Mã tài liệu: 36534
Số trang: 92
Định dạng: docx
Dung lượng file: 301 Kb
Chuyên mục: Bảo hiểm
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất trong hệ thống bảo đảm xã hội. Bảo hiểm xã hội có bản chất nhân văn sâu sắc nhằm mục đích ổn định cuộc sống của người lao động. Nó luôn theo suốt cả cuộc đời người lao động từ khi còn trong bụng mẹ được hưởng chế độ thai sản đến khi trưởng thành người lao động được hưởng các chế độ ốm đau, tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), khi về già được hưởng chế độ hưu trí và khi qua đời được hưởng chế độ mai táng phí.
Thông qua phương tiện đồng tiền, bảo hiểm xã hội thực hiện các hoạt động thu, chi bảo hiểm xã hội - đây là nội dung chính của chính sách tài chính bảo hiểm xã hội. Các hoạt động bảo hiểm xã hội cần phải có nguồn tài chính làm phương tiện, song mục tiêu của các hoạt động tài chính bảo hiểm xã hội không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục đích an sinh xã hội.
Xuất phát từ bản chất tốt đẹp của bảo hiểm xã hội nên ngay từ khi mới thành lập nước Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến hoạt động này. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, chính sách bảo hiểm xã hội luôn gắn liền và phát triển cùng với các thời kỳ phát triển của đất nước. Trong thời kỳ bao cấp, chính sách tài chính bảo hiểm xã hội cũng mang nặng tính bao cấp. Bước sang thời kỳ đổi mới, để phù hợp với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chính sách bảo hiểm xã hội nói chung và chính sách tài chính bảo hiểm xã hội nói riêng đã được Nhà nước điều chỉnh kịp thời.
Tuy nhiên trong việc thực hiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội đã bộc lộ một số nội dung cần phải được nghiên cứu để hoàn chỉnh tiếp như: Nhận thức về tài chính bảo hiểm xã hội như thế nào cho đúng, quỹ bảo hiểm xã hội có độc lập với ngân sách hay không, tài chính bảo hiểm xã hội có phải là tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu hay không...
Để làm rõ mục đích nghiên cứu nên trên ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài có cấu trúc 3 chương chính như sau:
Chương 1- Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội và tài chính bảo hiểm xã hội.
Chương 2-Thực trạng chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt nam.
Chương 3-Phương hướng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở nước ta trong những năm tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 851
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 231
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 226
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 17