Mã tài liệu: 260497
Số trang: 102
Định dạng: rar
Dung lượng file: 943 Kb
Chuyên mục: Bảo hiểm
LỜI NÓI ĐẦU
Tìm ra lửa là một trong những phát hiện lớn và có ý nghĩa trọng yếu nhất trong nền
văn minh nhân loại từ xưa đến nay. Ngọn lửa đã giúp con người nấu chín thức ăn,
sưởi ấm lòng người trong những ngày đông giá rét. Ngọn lửa cũng giúp loài người
thắp lên ánh sáng, giúp con người thoát khỏi thời kỳ tối tăm, mông muội, rời bỏ
phần "con" để bước sang một thời kỳ văn minh, tiên tiến, mang tính "người" hơn.
Tuy nhiên, ngọn lửa cũng đã gây ra không biết bao nhiêu tai hoạ nghiêm
trọng cho con người, chẳng thế mà người ta đã nói rằng "giặc phá không bằng
nhà cháy".
Trên thực tế, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, hàng năm, những trận
hoả hoạn, những cơn bão, những trận động đất và những rủi ro khác đã phá
huỷ hàng trăm ngôi nhà, cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng nghìn người
dân, gây thiệt hại đến hàng trăm tỷ USD.
Ở Việt Nam cũng vậy, hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt cũng thường xuyên
xảy ra gây thiệt hại nặng nề cả về người và của, ví dụ như các vụ cháy lớn như:
cháy chợ Đồng Xuân, cháy Vũ trường Vĩnh Lợi (Thành phố Hồ Chí Minh), xí
nghiệp giày Hiệp Hưng, Xí nghiệp dược phẩm Đồng Tháp, Xí nghiệp may mặc
Sông Bé, nổ kho vũ khí Đồng Dũ và gần đây nhất là vụ cháy toà nhà trung
tâm thương mại ITC ở Thành Phố Hồ Chí Minh.
Để khắc phục những hậu quả nặng nề do những vụ hoả hoạn gây ra, từ
lâu, người ta đã tìm kiếm và sử dụng rất nhiều biện pháp kinh tế. Trong đó, có
thể khẳng định rằng cho đến nay, biện pháp hữu hiệu nhất vẫn là bảo hiểm.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, cơ chế thị trường đã buộc
các doanh nghiệp trong nước phải tự chủ hoàn toàn về tài chính, phải tự gánh
chịu những rủi ro, tai hoạ không may xảy đến với mình chứ không còn được
Nhà nước bảo trợ, bù đắp như trước kia nữa. Đồng thời, từ khi Luật Đầu tư
nước ngoài được ban hành và thực thi, Việt Nam ngày càng thu hút được nhiều
nhà Đầu tư nước ngoài hơn. Trong tình hình đó, phát triển hoạt động bảo hiểm
hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là một công tác không thể thiếu để đáp ứng nhu
cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp này yên tâm sản xuất, kinh doanh và phát triển.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, cùng với mong muốn được
tìm hiểu, nghiên cứu sâu thêm về hoạt động này, em đã chọn "Bảo hiểm hoả
hoạn và rủi ro đặc biệt tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" làm đề tài cho
Khoá Luận tốt nghiệp của mình.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT . 3
I. Khái niệm, đối tượng và quy tắc của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 3
1. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt 3
1.1. Khái niệm về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt 3
1.2. Đặc điểm của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 6
2. Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 6
3. Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt 7
3.1. Phạm vi bảo hiểm . 9
3.2.Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm 13
3.3. Phí bảo hiểm (Premium) 16
3.4.Giám định và bồi thường tổn thất . 18
II. Sự cần thiết của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt 21
III. Lịch sử phát triển của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt trên thế giới và
ở Việt Nam 26
1. Lịch sử phát triển của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt trên thế
giới . 26
2. Lịch sử phát triển bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam. 29
CHƯƠNG II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC
BIỆT Ở VIỆT NAM 33
I. Thị trường bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt và tác động của nó tới khả
năng phát triển hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam 33
1. Thuận lợi . 33
1.1. Về chủ thể tham gia thị trường . 33
1.2. Về thị trường . 36
2. Khó khăn . 39
2.1. Về chủ thể tham gia thị trường . 39
2.2. Về thị trường . 42
II. Quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam 44
1. Hoạt động khai thác bảo hiểm . 44
1.1. Tuyên truyền, quảng cáo, chủ động tiếp cận khách hàng . 45
1.2. Đánh giá rủi ro . 47
1.3. Cấp giấy chứng nhận bảo hiểm (đơn bảo hiểm) . 48
1.4. Thay đổi giá trị tài sản được bảo hiểm và theo dõi tình hình thu phí 49
1.5. Thanh toán hoa hồng 50
2. Giám định tổn thất . 50
2.1. Quy trình giám định tổn thất 51
2.2. Yêu cầu khi giám định tổn thất . 52
3. Bồi thường và chi trả tiền bảo hiểm 53
3.1. Kiểm tra hồ sơ khiếu nại và xác định trách nhiệm bảo hiểm . 54
3.2. Xác định mức độ thiệt hại . 55
3.3. Xác định số tiền bồi thường 55
3.4. Thông báo bồi thường 56
3.5. Truy đòi người thứ ba . 56
III. Đánh giá về hoạt động khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam . 58
1. Những Thành tựu trong kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 58
1.1. Về hoạt động khai thác bảo hiểm . 58
1.2. Hoạt động giám định tổn thất 60
1.3. Hoạt động bồi thường tổn thất và chi trả tiền bảo hiểm . 61
1.4. Hoạt động đề phòng, hạn chế tổn thất . 62
2. Những mặt Tồn tại trong kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt . 63
2.1. Hoạt động khai thác bảo hiểm . 63
2.2. Hoạt động giám định, bồi thường và hạn chế tổn thất . 64
2.3. Những hạn chế khác . 66
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM 71
I. Nhu cầu về bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Việt Nam trong thời gian tới 71
II. Kinh nghiệm khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở một số nước trên thế giới . 73
1. Không phân biệt giữa các công ty bảo hiểm . 73
2. Liên doanh, liên kết và sáp nhập. 74
3. Xu hướng E - Bancassurance 75
III. Các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và các rủiro đặc biệt ở Việt Nam . 76
1. Các giải pháp về phía Nhà nước . 76
2. Các giải pháp về phía các doanh nghiệp bảo hiểm . 80
2.1. Hoạt động khai thác bảo hiểm . 80
2.2. Giám định và giải quyết bồi thường 84
2.3. Đề phòng và hạn chế tổn thất . 85
2.4. Xác định phạm vi bảo hiểm và phí bảo hiểm . 86
2.5. Hoạt động tái bảo hiểm 87
2.6. Hoạt động phòng chống trục lợi bảo hiểm 88
2.7. Về hệ thống thông tin 89
2.8. Đào tạo cán bộ bảo hiểm 89
3. Các giải pháp khác 91
3.1. Giải pháp về phía khách hàng 91
3.2. Giải pháp về phía các nhà môi giới và các văn phòng đại diện nước
ngoài . 93
3.3. Giải pháp về phía các ngân hàng thương mại 94
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤLỤC . 9
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 1346
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 1239
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16