Mã tài liệu: 286547
Số trang: 13
Định dạng: zip
Dung lượng file: 71 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
1. Giới thiệu một vài nét về kinh Lăng Già 3
1.1. Nguồn gốc, niên đại, bản dịch 3
1.2. Vị trí kinh điển 3
2. Nội dung của kinh Lăng Già 4
KẾT LUẬN 12
LỜI MỞ ĐẦU
Phật giáo được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam, sau đó tiếp thu một số ảnh hưởng phật giáo Trung Quốc. Trước thế kỷ V, VI là giai đoạn Việt – Ấn, thời kỳ này các tu sĩ Ấn Độ theo thuyền buôn đến đây truyền giáo. Sau khi Phật giáo Trung Quốc hình thành các tông thì tác động đến Phật giáo Việt Nam.
Phật giáo truyền vào Việt Nam đã trở thành một trong những hệ tư tưởng- tôn giáo có sức sống lâu dài, tồn tại cho đến ngày nay và đã có ảnh hưởng sâu sắc đến tinh thần của người Việt. Với quan niệm và tư tưởng độc đáo của mình phật giáo đã trở nên gần gũi và không thể thiếu trong nền văn hoá Việt Nam. Ngày nay, trong bối cảnh đổi mới đất nước, do bối cảnh của nền kinh tế thị trường, cùng với những học thuyết và tư tưởng tôn giáo khác, Phật giáo đã có những thay đổi lớn. Điều đó tác động không nhỏ cả về mặt tích cực lẫn những mặt tiêu cực tới đời sống đạo đức của người Việt.
Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, cả Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Quốc là hai nguồn gốc chính của Phật giáo Việt Nam. Phật giáo Ấn Độ phân thành Tiểu Thừa và Đại Thừa. Bản thân Đại Thừa ngay tại ấn Độ cũng đã thành nhiều bộ phái. Sau khi người Trung Quốc tiếp thu nhuần nhuyễn được phật giáo thì chia thành nhiều tông phái mang màu sắc Trung Quốc. Để tìm hiểu được nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam cũng như thấy được đặc điểm Phật giáo Việt Nam. Trước hết ta cần tìm hiểu những nội dung trực tiếp trong các kinh của Phật giáo.
Trong tiểu luận này, bước đầu em tìm hiểu một số tư tưởng trong kinh Lăng Già cụ thể là vấn đề nhận thức luận.
Lăng Già kinh có vai trò ý nghĩa như là tuyên ngôn độc lập của Phật giáo Trung Hoa. Từ đây Phật giáo Trung Hoa không phải phụ thuộc vào Phật giáo Ấn Độ cũng như không phải dựa vào Lão- Trang để tồn tại trong xã hội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 947
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 3795
⬇ Lượt tải: 45
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 2642
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1071
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 1111
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1039
⬇ Lượt tải: 16