Tìm tài liệu

Nghien cuu danh gia chat luong giang day dai hoc tai hoc vien bao chi va tuyen truyen

Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền

Upload bởi: bacdai20

Mã tài liệu: 296386

Số trang: 126

Định dạng: zip

Dung lượng file: 3,001 Kb

Chuyên mục: Xã hội học

Info

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Giới hạn nghiên cứu đề tài

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Phạm vi khảo sát

NỘI DUNG

Chương 1: Tổng quan về đánh giá chất lượng hoạt động giảng

dạy đại học

Các khái niệm

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giảng dạy

Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy

Các phương pháp và cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng hoạt

động giảng dạy

Công cụ đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy

Kết luận chương 1

Chương 2: Thực trạng giảng dạy và đánh giá chất lượng giảng

dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đặc điểm Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

2.1.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của nhà trường trong sự nghiệp công

nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế

2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn, của hoạt động giảng dạy đại học tại Học

viện Báo chí và Tuyên truyền

2.1.4 Sứ mạng, mục tiêu và chiến lược phát triển của Học viện Báo chí và

Tuyên truyền

Thực trạng chất lượng giảng dạy và các hoạt động cải tiến chất

lượng giảng dạy của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2.2.1 Các phương pháp giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2.2.2 Cơ chế quản lý chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên

truyền

2.2.3 Hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí và

Tuyên truyền

2.2.4 Các hoạt động cải tiến chất lượng giảng dạy và chủ trương của Học

viện Báo chí và Tuyên truyền

Kết luận chương 2

Chương 3: Xây dựng công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy đại

học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của Học viện Báo chí và

Tuyên truyền

Các phương pháp và cách tiếp cận đánh giá giảng dạy sử dụng cho

Học viện báo chí và Tuyên truyền

Các công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí và

Tuyên truyền

3.3.1 Phiếu đánh giá và kết quả đánh giá chất lượng giảng dạy môn học

3.3.2 Phiếu đánh giá và kết quả đánh giá chương trình giảng dạy

Kết luận chương 3

Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tại

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nhóm giải pháp về phía nhà trường

Nhóm giải pháp cho giảng viên

Nhóm giải pháp cho sinh viên

Kết luận chương 4

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

1. Lý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công

nghệ thông tin và truyền thông, nhân loại đang quá độ sang nền kinh tế tri thức.

Các xu hướng quốc tế hoá, hội nhập khu vực và quốc tế đã và đang thu hút được

nhiều nước tham gia. Từ cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên của tổ

chức thương mại thế giới WTO, chấp nhận một luật chung: cùng cạnh tranh và

hợp tác bình đẳng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục và đào tạo.

Trong những năm gần đây, giáo dục đại học (GD ĐH) của nước ta đã có nhiều

biến đổi, đang từng bước hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Sự chuyển đổi từ GD ĐH tinh hoa (chỉ dành cho số ít) sang GD ĐH đại trà (dành

cho số đông) đang từng bước đáp ứng nhu cầu học tập, nhu cầu sử dụng nguồn

nhân lực của xã hội. GD ĐH theo định hướng nghề nghiệp, ứng dụng đang từng

bước được hình thành và phát triển. Quy mô đào tạo tăng nhanh, đa dạng hoá

ngành nghề đào tạo, loại hình, phương thức đào tạo và chủ thể sở hữu cơ sở giáo

dục và đào tạo. Các hoạt động liên kết đào tạo giữa các cơ sở GD ĐH ở trong

nước và nước ngoài đang được mở rộng. Một số cơ sở GD ĐH ở trong nước đã

bắt đầu áp dụng, đưa các mô hình, chuẩn mực đào tạo của nước ngoài vào Việt

Nam. Chính những chuyển biến này vừa là cơ hội để nâng cao chất lượng giáo

dục và đào tạo ở trong nước, đồng thời cũng là những thách thức đối với công tác

đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo, nhất là ở những nơi không kiểm soát

được. Yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực ở trong nước ngày một cao, sự cạnh tranh

do ảnh hưởng của xu thế GD ĐH xuyên biên giới trở thành những thách thức lớn

đối với nhiều trường đại học của nước ta. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (HV

BC-TT), cũng như các trường đại học khác ở trong nước đang đứng trước những

thách thức đó.

Với tiền thân là Trường Tuyên giáo Trung ương, qua sáu lần tách, nhập và đổi

tên, từ ngày 30/7/2005 trường được mang tên HV BC-TT thuộc Học viện Chính

trị quốc gia Hồ Chí Minh, nay là Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ

Chí Minh.

Cũng như nhiều cơ sở GD ĐH khác ở trong nước, nhà trường đang đứng trước

thực tế chất lượng đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực của xã

hội; nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới; nguy cơ bị

cạnh tranh, bị chèn ép, bị áp đảo bởi các nhà cung cấp GD ĐH của quốc tế tràn

vào Việt Nam trong thời gian tới. Trước thực tế vài năm gần đây, Đảng, Nhà

nước, ngành giáo dục và đào tạo chủ trương xây dựng hệ thống đảm bảo và kiểm

định chất lượng giáo dục nhằm không ngừng duy trì, nâng cao chất lượng và các

chuẩn mực trong giáo dục và đào tạo. Các hoạt động kiểm định chất lượng đang

được triển khai thực hiện nhằm công nhận các cơ sở GD ĐH đạt tiêu chuẩn chất

lượng. Điều đó đòi hỏi các cơ sở GD ĐH, trước hết, phải không ngừng nâng cao

chất lượng đào tạo của nhà trường trước khi được đánh giá, công nhận từ bên

ngoài. Tuy nhiên, nhiều cơ sở GD ĐH chưa sẵn sàng cho việc này. Một số vấn đề

như quan niệm về chất lượng giáo dục, chất lượng giảng dạy và chất lượng học

tập, các yếu tố và điều kiện đảm bảo chất lượng, các tiêu chí và công cụ đánh giá

chất lượng, biện pháp và quy trình cải tiến chất lượng… vẫn còn rất mới đối với

nhiều thành viên của nhà trường và đang được hiểu theo những cách khác nhau.

Các cơ sở GD ĐH chưa có hệ thống giám sát và đánh giá các hoạt động đào tạo

của mình, nhất là các hoạt động giảng dạy, nên chưa khẳng định được chất lượng

đào tạo của nhà trường ra sao, có đáp ứng được yêu cầu của SV, người sử dụng

lao động hay không? HV BC-TT cũng đang nằm trong tình trạng đó.

Với quan điểm: giảng dạy và học tập là hoạt động cốt lõi, trực tiếp tạo nên

chất lượng đào tạo của nhà trường nên cần được quan tâm nghiên cứu. Trong đó

giảng dạy sẽ định hướng và khuyến khích việc học tập của SV. Giảng dạy thích

hợp còn có thể làm thay đổi cách học. Ngược lại, hoạt động học cần trở thành

hoạt động tích cực, hoạt động chủ động có hướng đích, qua đó có thể làm tăng

thêm hiệu quả của hoạt động giảng dạy. Tuy vậy, trong khuôn khổ luận văn này,

đối tượng được tập trung nghiên cứu đánh giá là hoạt động giảng dạy.

Đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng

dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền” được thực hiện nhằm góp phần tạo

cơ sở cho việc thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà

trường.

Ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn của đề tài:

Đây là một đề tài nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của nhà

trường được xem xét trên bình diện đo lường và đánh giá. Lần đầu tiên chất

lượng tổ chức hoạt động giảng dạy của nhà trường và chất lượng giảng dạy của

giảng viên HV BC-TT được nghiên cứu đánh giá một cách có hệ thống. Từ các

quan niệm về chất lượng, chất lượng trong giảng dạy đại học (giảng dạy tốt)

chúng tôi sẽ đề xuất các phương pháp đánh giá, công cụ đánh giá, tiêu chí đánh

giá áp dụng cho HV BC-TT. Vượt qua những trở ngại tất yếu của các công trình

nghiên cứu có tính “khai phá” đề tài nghiên cứu sẽ mang ý nghĩa cả trong lí luận

GD ĐH lẫn trong lĩnh vực ứng dụng đo lường đánh giá trong giáo dục.

Các nhà nghiên cứu lí luận giáo dục, các nhà quản lí giáo dục, các giảng viên

(GV) đại học và học viên cao học về Quản lí giáo dục, Đo lường đánh giá trong

giáo dục có thể thông qua các kết quả nghiên cứu để tìm hiểu một cách hệ thống

hoạt động giảng dạy của GV đại học tại HV BC-TT.

Công trình này cũng sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà Tâm lí giáo

dục, cho học viên, sinh viên (SV) trong việc góp phần nâng cao chất lượng giảng

dạy của GV một cách hiệu quả hơn. Tài liệu cũng bổ ích và lí thú cho những ai

quan tâm đến vấn đề này.

- Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài

+ Thực trạng hoạt động giảng dạy của GV HV BC-TT được làm rõ;

+ Một bộ tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy của GV Học viện sẽ được

xây dựng;

+ Sử dụng bộ tiêu chí trên để thử nghiệm đánh giá chất lượng hoạt động

giảng dạy của GV Học viện;

+ Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của GV tại

HV BC-TT.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy tại HV BC-TT;

- Xây dựng công cụ hỗ trợ HV BC-TT giám sát và đánh giá chất lượng giảng

dạy làm cơ sở cho việc không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo của

nhà trường.

3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

Hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học tập của SV là hai hoạt động cơ

bản trong quá trình đào tạo. Hai hoạt động này gắn kết chặt chẽ với nhau và có sự

tác động qua lại lẫn nhau. Hoạt động giảng dạy mang tính tích cực, có tính chủ

đích từ bên ngoài tác động đến SV. Hoạt động giảng dạy thích hợp có thể làm

thay đổi cách học. Ngược lại, hoạt động học cần trở thành hoạt động tích cực,

hoạt động chủ động có hướng đích, qua đó có thể làm tăng thêm hiệu quả của

hoạt động giảng dạy. Tuy nhiên, trong khuôn khổ hạn hẹp của luận văn thạc sĩ,

chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy của GV mà chưa

đánh giá hoạt động học tập của SV. Khách thể SV trong nghiên cứu được sử

dụng làm một trong những chủ thể để đánh giá hoạt động giảng dạy của GV.

Thêm vào đó, phạm vi khảo sát cũng chỉ được giới hạn trong HV BC-TT, nơi mà

học viên cao học đang công tác.

4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Đây là một đề tài khoa học mà mục đích và đối tượng nghiên cứu gắn bó chặt

chẽ với ít nhất 3 lĩnh vực khoa học riêng biệt : Giáo dục học, Đo lường & Đánh

giá trong giáo dục và Xã hội học, trong đó Giáo dục học và Đo lường đánh giá

trong giáo dục chiếm một vị trí quan trọng. Chính vì đặc thù này nên đề tài

nghiên cứu sử dụng hệ thống các lý thuyết khoa học sau đây làm cơ sở cho việc

nghiên cứu :

- Hệ thống cơ sở lí thuyết thứ nhất : Lý luận về giáo dục học;

- Hệ thống cơ sở lí thuyết thứ hai : Đo lường & Đánh giá trong giáo dục, đặc

biệt là những thành tựu nghiên cứu về đánh giá thành quả học tập, đánh giá lớp

học, đánh giá chương trình, đánh giá giảng viên, đánh giá môn học…

- Hệ thống cơ sở lý thuyết thứ ba : Những thành tựu nghiên cứu chuyên ngành

xã hội học về hoạt động giảng dạy của GV đại học.

Là đề tài nghiên cứu về hoạt động giảng dạy của GV đại học nên trong quá

trình tiến hành, đề tài sẽ sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây :

- Phương pháp thảo luận nhóm;

- Phương pháp phỏng vấn sâu;

- Phương pháp quan sát;

- Phương pháp khảo sát, chọn mẫu điều tra;

- Dùng bảng hỏi để thu thập thông tin, dữ liệu;

- Phân tích dữ liệu qua mô tả, tương quan;

- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS và phần mềm Quest;

5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi thứ nhất: Khái niệm “chất lượng hoạt động giảng dạy” được quan

niệm và chấp nhận như thế nào tại HV BC-TT?

Câu hỏi thứ hai: Những tiêu chí, phương pháp tiếp cận và công cụ đánh giá

nào có thể sử dụng để đo lường chất lượng hoạt động giảng dạy tại Học viện?

Câu hỏi thứ ba: Chất lượng hoạt động giảng dạy khác nhau như thế nào giữa

các khoa trong Học viện?

6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Hai nhiệm vụ chính của GV đại học là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Ở

đây, đề tài mang tên “Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy đại

học” nên hoạt động giảng dạy của GV là đối tượng chính để nghiên cứu. Việc

đánh giá này được thực hiện thông qua ý kiến đánh giá của SV về chất lượng

môn học và ý kiến đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về chương trình

giảng dạy nên khách thể nghiên cứu của đề tài là SV, giảng viên và cán bộ quản

lí.

7. Phạm vi khảo sát

Do hạn hẹp về điều kiện nghiên cứu, trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ,

chúng tôi thu hẹp phạm vi khảo sát. Nếu đối tượng nghiên cứu của đề tài "Nghiên

cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy tại HV BC-TT” thì phạm vi khảo

sát chỉ dừng lại ở một số khoa chính có SV của Học viện. Hiện nay, Học viện có

20 khoa nhưng không phải tất cả các khoa đều có lớp như Khoa Giáo dục kiến

thức đại cương hay có một số khoa mới thành lập nên chúng tôi chỉ chọn 15 khoa

để khảo sát như: khoa Báo chí, khoa Phát thanh - Truyền hình, khoa Tuyên

truyền, khoa Xây dựng Đảng, khoa Lịch Sử Đảng... Bởi vì đây là những khoa có

số lượng SV đông và được thành lập từ những ngày đầu thành lập trường.

II. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Luận văn có kết cấu gồm 4 phần:

Phần thứ nhất: Mở đầu

Phần thư hai: Nội dung của luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan về đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy đại học

Chương 2: Thực trạng hoạt động giảng dạy và đánh giá tại Học viện Báo chí

và Tuyên truyền

Chương 3: Hệ thống đánh giá chất lượng các hoạt động giảng dạy đại học tại

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo

chí và Tuyên truyền

Phần thứ ba: Kết luận

Tài liệu tham khảo và các phụ lục.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền
  • Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng ...

Upload: tlcrongvang

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 476
Lượt tải: 16

Vận dụng phương pháp điều tra xã hội học ...

Upload: thangle258

📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 613
Lượt tải: 17

Vận dụng phương pháp điều tra xã hội học ...

Upload: unnamed78vn

📎
👁 Lượt xem: 657
Lượt tải: 17

Nghiên cứu khả năng tự đánh giá bản thân của ...

Upload: hoanguyenduc82

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 779
Lượt tải: 17

Nghiên cứu khả năng tự đánh giá bản thân của ...

Upload: hieuquan09

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 632
Lượt tải: 17

Định hướng giá trị của sinh viên về những ...

Upload: thuynguyenp

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 495
Lượt tải: 16

Vấn đề cách dạy và học ở đại học

Upload: mukcrazydevil

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 461
Lượt tải: 16

Vấn đề cách dạy và học ở đại học

Upload: thanhtrunga3

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 449
Lượt tải: 16

Vấn đề cách dạy và học ở đại học

Upload: lee112358

📎
👁 Lượt xem: 631
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và mức độ trí ...

Upload: phamquangtri84

📎 Số trang: 165
👁 Lượt xem: 2214
Lượt tải: 21

Phản ứng của sinh viên trường Đại học Khoa ...

Upload: htdaihocvinh073

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 708
Lượt tải: 16

Nghiên cứu xã hội học

Upload: truongnx_86

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 818
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại ...

Upload: bacdai20

📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 766
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Xã hội học
Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài MỤC LỤC Mục đích nghiên cứu của đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu Phạm vi khảo sát NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về zip Đăng bởi
5 stars - 296386 reviews
Thông tin tài liệu 126 trang Đăng bởi: bacdai20 - 14/07/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 14/07/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viện báo chí và tuyên truyền