Mã tài liệu: 54527
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file: 80 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
Ngày nay, thế giới luôn có những cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật với công nghệ biến đổi không ngừng với tốc độ ngày càng caolàm biến đổi rất nhiều đến cuộc sống của con người. Đất nước Việt Nam ta vốn đi lên từ một nước nông nghiệp còn rất nghèo nàn về nhiều mặt, vì vậy muốn đưa đất nước phát triển đi lên thì cần phải có một lực đẩy mạnh mẽ. Lực đẩy đó có đựơc chính là nhờ thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, tạo nên một nền kinh tế phát triển theo chiều hướng hiện đại, từ đó nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, đưa đất nước tiến tới mục tiêu “Dân giàu-nước mạnh-Xã hội công bằng,dân chủ, văn minh”.
Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình thúc đẩy mọi mặt nhằm đưa một nước từ chế độ nông nghiệp sang chế độ công nghiệp, xây dựng cơ sở hiện đại. để làm được điều này đòi hỏi chung ta phảI có một nguồn nhân lực dồi dào và có kĩ thuật. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng và được đặt vào vị trí trọng tâm trong mục tiêu phát triên của nhiều quốc gia. Đối với hoàn cảnh của nước ta thì nhân lực chính là nguồn lực quí giá và lớn nhất.Và chiếm phần quan trọng trong số nguồn nhân lực đó chính là tầng lớp thanh niên-sinh viên, tầng lớp có vai trò quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá nói riêng, và với sự phát triển của đất nước nói chung. Nói về thanh niên, thì hẳn ai cũng nghĩ ngay đến đó là trụ cột của nước nhà, là động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Bác đã từng nhận định tuổi trẻ là mùa xuân của đất nước, và vai trò của thanh niên trong thời đại mới là thiết yếu. Ngoài ra, Bác còn chỉ ra cho thanh niên thấy được mục đích sống để thanh niên lấy đó làm kim chỉ nam cho các hành động của mình. Bác xác định nhiệm vụ của thanh niên là phải học, học để hiểu biết thêm, để trang bị cho mình những tri thức quí giá nhất để phục vụ đất nước, phục vụ mọi người.
Kết cấu đề tài:
Chương I: khái quát chung về và cơ sở lý lụân
Chương II: đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Chương III: nội dung nghiên cứu
Chương IV: định hướng của thanh niên-sinh viên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1330
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 891
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem