Mã tài liệu: 235133
Số trang: 27
Định dạng: doc
Dung lượng file: 410 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hóa hết sức phổ biến trên toàn thế giới. Đã có lúc người ta nghĩ rằng tôn giáo sẽ dần dần tiêu vong cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự phát triển của kinh tế xã hội. Nhưng trên thực tế lại không như vậy. Đã có một thời gian tương đối dài các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam đã lắng xuống, nhưng hiện nay cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường tôn giáo đang âm thầm trỗi dậy với một sức sống ngày càng mạnh mẽ. Tìm hiểu được mức độ phát triển của tôn giáo hiện nay như thế nào là một vấn đề không dễ dàng. Trong khuôn khổ tiểu luận này, tôi chỉ tiến hành nghiên cứu một vấn đề tôn giáo nhỏ là hiện tượng người dân Hà Nội đến chùa nghe giảng kinh, nhằm qua đó thấy được phần nào sự phát triển của Phật giáo ở Hà Nội.
Đề tài triển khai trên 2 mục tiêu cơ bản sau:
ã Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của hiện tượng người dân đến chùa nghe giảng kinh.
ã Đánh giá những mặt tích cực và tiêu cực của hiện tượng trên.
Không gian khảo sát là chùa Quán Sứ. Đây là một trong những chùa lớn ở Hà Nội và là một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất không chỉ ở Hà Nội mà còn trên phạm vi toàn quốc. Trụ sở của Giáo hội Phật giáo Trung ương được đặt tại đây. Chùa còn là nơi thu hút đông đảo khách thập phương về lễ. Đây cũng là nơi duy nhất có tổ chức giảng kinh đều đặn vào các buổi sáng chủ nhật.
Đề tài nghiên cứu sử dụng những phương pháp chủ yếu sau đây:
- Phương pháp quan sát: Qua quan sát tham dự trong 5 buổi giảng kinh, chúng tôi có được ước lượng số người đi nghe giảng kinh mỗi buổi, thái độ người đi nghe giảng kinh, nội dung buổi giảng kinh.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, với lượng mẫu là 100
Mục Lục
1. Giới thiệu chung về đề tài 1
2. cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 3
3. Kết quả nghiên cứu 8
3.1. Vài nét về chùa Quán Sứ 8
3.2. Thực trạng hoạt động giảng kinh 8
Sơ đồ tần suất đi nghe Giảng kinh ở từng độ tuổi 13
3.2.3. Thái độ những người đi nghe giảng kinh 13
3.3. Nguyên nhân đi nghe giảng kinh 15
3.4. Mục đích đi nghe giảng kinh 23
3.5. Những ảnh hưởng của việc đến chùa nghe giảng kinh đối với những người đi nghe. 26
3.6. Đánh giá tình hình 29
3.7. Một số nhân tố xã hội ảnh hưởng đến hiện tượng này 32
4. kết Luận 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1074
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 3815
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16