Mã tài liệu: 127525
Số trang: 38
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Xã hội học
Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, sự phát triển của khoa học và kĩ thuật công nghệ đã cho ra đời nhiều sản phẩm công nghiệp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Bên cạnh những sản phẩm vừa hiện đại vừa đa dụng như vậy các sản phẩm thủ công nghiệp – sản phẩm của các làng nghề vẫn được ưa chuộng và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.
Đặc trưng các làng nghề Việt Nam là có nghề làm thủ công truyền thống rất lâu đời tuy nhiên gần đây cũng xuất hiện một số làng nghề mới với các nghề mới . Các làng nghề với nhưng nghề thủ công truyền thống và các nghề mới là những nét đặc trưng của nông thôn Việt Nam và chúng có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế nông thôn. Đối với Việt Nam một nước chủ yếu là sản xuất nông nghiệp mà bình quân đất nông nghiệp trên đầu người xấp xỉ 0.1 ha thì việc chỉ dựa vào sản xuất nông nghiệp sẽ khó đảm bảo cuốc sống. Các làng nghề là một trong những giải pháp phát triển kinh tế nông thôn rất có hiệu quả. Lao động nghề tại các làng nghề đã giải quyết được vấn đề lao động dư thừa và lao động trong thời gian nông nhàn, tăng thu nhập cho người lao động. Nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống không những được cả nước biết đến mà còn nổi tiếng trên thị trường thế giới . Điều đó đã góp phần tạo nên nét đặc sắc của nền văn hoá Việt Nam.
Ngày nay, các làng nghề cũng đang được đầu tư, khôi phục phát triển mạnh mẽ. Theo số liệu thống kê gần đây nhất, hiện nay nước ta có khoảng 1450 làng nghề trong đó có 300 làng nghề truyền thống có tuổi đời trên nửa thế kỉ. Tuy nhiên, sự phát triển của các làng nghề trong thời gian qua phần nhiều còn mang tính tự phát . Với mục tiêu chính vẫn là tập trung vào phát triển sản phẩm càng nhiều để tăng trưởng kinh tế, chưa có các biện pháp quản lí môi trường thích hợp đi kèm. Do vậy các làng nghề phát triển kéo theo đó là hàng loạt các vấn đề như cạn kiệt tài nguyên địa phương, ô nhiễm môi trường và đặc biệt là vấn đề sức khoẻ người dân sống trong môi trường đó bị ảnh hưởng tiêu cực.
Kết cấu đề tài:
Chương1 : tổng quan tài liệu
chương 2 : Phương pháp nghiên cứu
Chương 3 : Kết quả và thảo luận
Chương 4 : kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 3815
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 1604
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 1614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1324
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1074
⬇ Lượt tải: 17