Mã tài liệu: 49044
Số trang: 116
Định dạng: docx
Dung lượng file: 252 Kb
Chuyên mục: Triết học
Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân sâu xa từ đời sống kinh tế xã hội, từ thói quen lối sống, tập tục sản xuất nông nghiệp lạc hậu, mặt bằng dân trí còn thấp, đặc biệt sự thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành luật pháp rất thấp, cơ chế chế tài luật pháp chồng chéo, thiếu đồng bộ chưa thực sự đi vào cuộc sống, chưa trở thành nhu cầu thiết yếu trong điều chỉnh quan hệ xã hội. Trong khi đó, đối tượng nông dân, ở địa bàn nông thôn, nông nghiệp với vị trí chiến lược, không chỉ ở số lượng trên 72% dân số mà có vai trò hết sức quan trọng trong việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng XHCN, việc thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước vẫn chưa thực sự quan tâm chú trọng đúng mức.
Trước những yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, trước đòi hỏi xu thế hội nhập mở cửa hợp tác về kinh tế, văn hóa - khoa học kỹ thuật, bên cạnh những thuận lợi, thời cơ và vận hội mới thì những khó khăn, thách thức của toàn cầu hóa, của kinh tế thị trường, của sự phân hóa giàu nghèo trong đời sống nhân dân, những tiêu cực tệ nạn xã hội cùng tình trạng suy thoái đạo đức, vi phạm pháp luật của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và nhân dân gây cản trở đến quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn, tạo nên những "điểm nóng" gây mất ổn định chính trị dễ bị kẻ địch lợi dụng xuyên tạc, chống phá. Vì vậy, đòi hỏi các cấp, các ngành một mặt nỗ lực thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các Nghị quyết, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Mặt khác, Nhà nước phải tạo ra một hành lang pháp lý rộng mở, thích hợp, sát thực đảm bảo cho người dân dễ hiểu, dễ biết, thực hiện. Đồng thời, điều quan trọng là tổ chức, phổ biến, tuyên truyền, xã hội hóa công tác giáo dục pháp luật gắn với nhân diện các mô hình hoạt động tự quản ở địa bàn dân cư, nông thôn, phát huy quyền dân chủ của quần chúng nhân dân trong việc tham gia quản lý xã hội ở địa phương. Vì vậy, việc làm rõ vấn đề này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất cấp thiết.
Từ những trăn trở và qua thực tế nhiều năm công tác ở cơ sở với những kiến thức, kinh nghiệm ban đầu đã thôi thúc người viết chọn đề tài: "ý thức pháp luật với quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn nước ta hiện nay" (Qua thực tế ở một số tỉnh phía Bắc).
Chương 1
ý thức pháp luật của người nông dân và vai trò
Chương 2
Thực trạng và giải pháp nâng cao
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 822
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 921
⬇ Lượt tải: 16