Mã tài liệu: 41520
Số trang: 18
Định dạng: docx
Dung lượng file: 62 Kb
Chuyên mục: Triết học
Sau Đại hội toàn quốc lần thứ IX chúng ta bước vào thời kỳ phát triển mới thời kỳ “đầy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ” định hướng phát triển nhằm mục tiêu “xây dựng nước ta thành một nước có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần được nâng cao quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh”. Không phải ngẫu nhiên việc nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang tiến hành hôm nay. Việc thực hiện mô hình này trong thực tế không những là nội dung của công cuộc đổi mới, mà hơn thế nữa nó là công cụ, là phương tiện để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta một phần phụ thuộc vào việc xây dựng này tốt hay không. Một xã hội phát triển được đánh giá từ trình độ của lực lượng sản xuất và sự kết hợp hài hoà giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất thời đại ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật đã phát triển mạnh mẽ song quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất vẫn là cơ sở chính cho sự phát triển của nó. Do vậy vấn đề quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vẫn là một trong những vấn đề nan giải mà chúng ta cần phải quan tâm và giải quyết.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định rằng lực lượng sản xuất có vai trò quyết định đối với quan hệ sản xuất và ngược lại, có thể thúc đầy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vấn đề này từng là bài học đắt giá trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Sự tác động trở lại của các yếu tố của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất khá phong phú và phức tạp, nhất là trong những điều kiện cụ thể ở nước ta hiện nay.
Nội dung chính bài viêt:
I. Cơ sở lý luận cho việc phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
II. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lệ chủ nghĩa xã hội ở nước ta và những mâu thuẫn còn tồn tại
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 125
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 4940
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16