Mã tài liệu: 20946
Số trang: 116
Định dạng: docx
Dung lượng file: 241 Kb
Chuyên mục: Triết học
Đường lối đổi mới đất nước bắt đầu từ Đại hội VI mà đặc biệt là từ Đại hội VII Đảng ta đã nhận thức ngày càng đầy đủ vai trò động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội là con người. Chính con người với sức lực và trí tuệ của mình là nhân tố quyết định hiệu quả của việc khai thác nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác. Từ đó đến nay, Đảng ta luôn coi trọng con người là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của CNXH.
Trong điều kiện gần 80% dân cư sống ở nông thôn, từ một nước nông nghiệp lạc hậu bắt đầu đi vào CNH, HĐH ta chưa có những chỉ số cao về phát triển con người như mong muốn. Đặc điểm ở nông thôn vùng núi chỉ số về phát triển con người còn quá thấp so với thành thị. Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, nông thôn văn minh theo hướng XHCN là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, nhưng đồng thời cũng rất khó khăn, phức tạp.
Nhân tố con người được khẳng định là có giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng như quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Vấn đề then chốt để tạo được động lực chính là có chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm khơi dậy mọi khả năng tích cực, năng động, sáng tạo của nhân tố con người, đồng thời hướng tính tích cực, năng động và sáng tạo đi đúng quy luật, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nghệ An là một trong những tỉnh miền Trung, đất tương đối rộng, người đông, chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Là một tỉnh nghèo, điểm xuất phát thấp, mang nhiều đặc trưng chung cho nông nghiệp cả nước. Do đó, yêu cầu phát huy nhân tố con người trong quá trình CNH, HĐH càng bức thiết cả về lý luận và thực tiễn.
Nội dung bài làm:
Chương 1: Nhân tố con người và vai trò của nhân tố con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Chương 2: Phát huy nhân tố con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nghệ An - thực trạng và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 918
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 17