Mã tài liệu: 79675
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file: 188 Kb
Chuyên mục: Triết học
Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế_xã hội luôn luôn tồn tại sự tác động qua lại của yếu tố khách quan và nhân tố chủ quan. Trong đó có những yếu tố khách quan là tất yếu, sự tồn tại của nó không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người. Ý chí con người chỉ có thể tác động tới sự biểu hiện của các yếu khách quan đó mà thôi. Ta có thể thấy điều này rất rõ trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, chúng ta đã có những lúc sai lầm, đã cố gắng dùng quyền lực chính trị xóa đi những thành phần kinh tế mà chúng ta coi là phi xã hội chủ nghĩa. Chúng ta nêu lên nhiệm vụ là cải tạo các thành phần kinh tế để đi lên chủ nghĩa xã hội nhưng thực chất đúng nghĩa đó là sự xóa bỏ các thành phần kinh tế mà chúng ta coi là phi xã hội chủ nghĩa. Trong khi trên thực tế sự tồn tại của các thành phần kinh tế đó là tất yếu khách quan bởi chúng vẫn còn vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nước ta. Chính vì vậy mà nền kinh tế nước ta đã có lúc rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, đời sống nhân dân đói khổ…buộc chúng ta phải ngồi lại nhìn nhận lại tất cả để đưa ra phương hướng đổi mới đúng đắn hơn, hiệu quả hơn và đặc biệt là phải phù hợp với những nguyên lý khách quan, tự nhiên.
Sau hơn 20 năm đổi mới nhìn lại, chúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã làm đúng, nền kinh tế nước ta vượt qua nhữn giai đoạn khó khăn, khủng hoảng và đạt được những bước phát triển mạnh mẽ toàn diện, luôn đứng vững trước mọi biến động của kinh tế thế giới. Chúng ta làm được điều này bởi chúng ta đã có nhận thức đúng đắn, từ đó đưa ra được những chính sách kinh tế phù hợp với quy luật của sự phát triển như mở rộng quan hệ kinh tế thị trường dưới định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nền kinh tế sản xuất hàng hóa…Và đặc biệt là chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, với việc thực hiện chính sách kinh tế này chúng ta đã tiến hành một cuộc giải phóng sức lao động thực sự, đã làm cho sản xuất bung ra một cách tự nhiên. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta cũng còn tồn tại nhiều thiếu xót, cần khắc phục.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 863
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem