Mã tài liệu: 264772
Số trang: 11
Định dạng: zip
Dung lượng file: 52 Kb
Chuyên mục: Triết học
Lời mở đầu.
Ngày 4/1/1995,Việt Nam nộp đơn xin gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, và đến tháng 1 năm 2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Như vậy, quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam đã diễn ra trong hơn 11 năm. Nếu so với quá trình đàm phán ra nhập WTO của nhiều quốc gia lớn như Trung Quốc và Liên Bang Nga thì việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại này sau hơn 11 năm có thể coi là một thành công.
Đàm phán gia nhập WTO là đàm phán một chiều, theo nghĩa nước muốn gia nhập không được quyền đòi hỏi trong những vấn đề cần đàm phán, mà chỉ có các đối tác - những thành viên chính thức của WTO mới có những quyền này. Do vậy quá trình đàm phán của Việt Nam luôn diễn ra hết sức khó khăn và căng thẳng. Theo tính toán chưa đầy đủ, chúng ta đã trả lời 2600 nhóm câu hỏi do các thành viên WTO nêu ra, thông báo hàng chục trang văn bản về hệ thống chính sách, pháp luật của Việt Nam liên quan đến các lĩnh vực thuế, đầu tư nước ngoài, thương mại, hàng hoá, dịch vụ, xây dựng pháp luật...
Tuy nhiên, với lỗ lực không mệt mỏi trong nhiều năm của chính phủ, các Bộ, các ngành liên quam cũng như của đàm phán Việt Nam tại WTO, cùng với quyết tâm đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu, rộng vào kinh tế khu vực và thế giới, chúng ta đã kết thúc thành công quá trình đàm phán này.
Hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, về cơ bản sẽ có lợi cho công cuộc phát triển nhanh chóng và bền vững của nền kinh tế nước ta. Là thành viên chính thức của WTO, nước ta sẽ có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, cũng như trong việc giải quyết những vấn đề mang tính chất toàn cầu. Tuy nhiên, vì nước ta vốn là một nước nông nghiệp lạc hậu, lại đang trong thời kỳ quá độ, nên chúng ta cũng gặp không ít khó khăn khi tham gia vào thị trường chung rộng lớn này. Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta nhìn nhận như thế nào về những cơ hội và thách thức đó? Để nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, chúng ta phải làm gì?
Xét thấy tính thời sự và thực tiễn của đề tài, tôi đã chọn đề tài này với hy vọng có thể trả lời phần nào cho câu hỏi nêu trên.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16