Mã tài liệu: 130913
Số trang: 20
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Triết học
Thế kỉ XX đã đi qua với những dấu ấn kinh tế đầy ấn tượng của quá trình toàn cầu hoá lực lượng sản xuất,sự mở rộng và hội nhập của nền kinh tế thế giới.Dưới sức ép của xu hướng toàn cầu hoá, một loạt các tổ chức, các nhóm liên kết ra đời ở các lĩnh vực, tiêu biểu là AFTA, APEC, ASEAN…và WTO. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2006 là kết quả tất yếu của cả hành trình đổi mới với không ít bài học kinh nghiệm quý báu.
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một tổ chức thương mại đa biên có vai trò quan trọng trong tự do hoá thương mại. WTO là một tổ chức mang tính chất toàn cầu mà thông qua đó các quốc gia mới thực sự hoà nhập vào cộng đồng thương mại quốc tế, tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế và hợp tác hoá, chuyên môn hoá, phân công lao động quốc tế. Do đó gia nhập WTO là yêu cầu khách quan của các quốc gia và các chủ thể khác.
Việt Nam với việc thực hiện có hiệu quả chính sách mở cửa kinh tế và hội nhập cùng thế giới cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó. Mặt khác, gia nhập WTO cũng là đáp ứng nhu cầu nội tại của Việt Nam, là kiên trì mục tiêu hội nhập với nền kinh tế thế giới, nâng cao vị thế và vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế. Từ đó thông qua hội nhập giải quyết các vấn đề của nền kinh tế Việt Nam, đưa nền kinh tế Viêt Nam phát triển, thực hiện mục tiêu: dần dần rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển của Việt Nam với các nước khác trong khu vực và trên thế giới.
Tuy nhiên “luật chơi” của WTO không chỉ gói gọn trong mở cửa thị trường thông qua hạ hàng rào thuế quan và phi thuế quan cùng sự hiện diện của các nhà cung ứng nước ngoài mà còn liên quan đến trợ cấp và các biện pháp đối kháng, định giá hải quan, tiêu chuẩn vệ sinh và kĩ thuật, đầu tư,quyền sở hữu trí tuệ…Đó
là cơ hội và cũng chính là thách thức bởi tham gia WTO, Việt Nam phải thực hiện nhiều cơ chế, chính sách cả “trên đường biên giới” và “sau đường biên giới”.
Kết cấu đề tài:
I.Mâu thuẫn biện chứng và ý nghĩa thực tiễn.
II.Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
III.Vấn đề Việt Nam gia nhập WTO dưới góc độ của quy luật biện chứng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1992
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 257
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 11