Mã tài liệu: 227324
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file: 100 Kb
Chuyên mục: Triết học
LỜIMỞĐẦU
Năm 2006 đối với Việt Nam là năm hội tụ nhiều sự kiện lịch sửđánh dấu những điểm mốc quan trọng về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế , là năm chúng ta phải hoàn thành việc cắt giảm thuế quan để thực hiện khu vức mậu dịch của ASEAN , năm đăng cai diễn đàn tổ chức APEC 14 với tiêu đè hướng tới một cộng đồng năng động với sự phát triển và thịnh vượng . Năm nước ta được gia nhập vào tổ chúc thương mại thế giới ,hoàn thành một số cam kết trong hiệp định thương mại song phương Viêt Nam – Hoa Kỳ,thúc đẩy mạnh mẽ các hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN vói các đối tác Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc,ấn độ,úc và New_Zealand,đặc biệt hiệp định CA-FTA.
Từ nhũng năm đầu của thập kỷ 90, Việt Nam đã nhận thức và chủđộng tựđổi mới nền kinh tế và bắt đầu chuyển hướng tư duy sang hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế .Hành động đầu tiên đó là Việt Nam ký hiệp định với liên minh châu âu (EU) vào năm 1992.Điểm mốc hội nhập khu vực cóý nghĩa lớn đó là tham gia vào hiệp hội các quốc gia Đông nam á và thực hiện khu vực mậu dịch tự do AFTA của khu vực năm 1996.Tiếp đến trở thành viên của khối hợp tác kinh tế Châu á-Thái bình dương APEC năm 1998.Đến năm 2000 Việt Nam đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệp định chung về hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), vàđang chuẩn bị tích cực cho các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam từng bước vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trịđã ra Nghị Quyết về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm cụ thể hoá một chủ trương lớn được nêu ra tại Đại hội lần thứ IX của Đảng là: “Chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ vàđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường”.
Trong 5 năm lại đây ASEAN trong đó có Việt Nam đã thúc đẩy đàm phán ký kết các hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện với năm đối tác lớn là Nhật Bản,Trung Quốc,Hàn Quốc,úc,ấn Độ .Việt Nam cũng đã làm đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, vàđã trải qua nhiều phương đàm phán song phương với các đối tác thương mại vàđàm phán đa phương , làm việc với đoàn công tác về Việt Nam gia nhập WTO.Đến ngày 7/11/2206 đánh dấu mốc lịch sử là Việt Nam đã chính thúc gia nhập WTO.
Trước bối cảnh toàn cầu như vậy, công cuộc phát triển kinh tế của nước ta không thểđứng ngoài xu thế toàn cầu hoá. Nhận thấy được tình hình kinh tế của đất nước đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng và Nhà nước quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cường hợp tác kinh tế các nước và các tổ chức quốc tếđang là vấn đềđược quan tâm. Với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” và “là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Những vấn đề nêu trên là những vấn đề mà em rất tâm huyết, rất quan tâm vàđó cũng là lí do, là sự thôi thúc em chọn đề tài: “Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”.
MỤCLỤC
Lời mởđầu
Chương I :Cơ sở lý luận
1. Lý luận triết học
2. Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan của các nước trong giai đoạn hiện nay
Chương II :Cơ sở thực tế :
1. Tình hình quốc tế và khu vực làm nảy sinh và phát triển quá trình hội nhập.
2. Hội nhập kinh tế với các nước đang phát triển
3. Sự hình thành tất yếu của chủ trương hội nhập kinh tế quốc tếở nước ta
4. Nhận định về những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế.
4.1. Những cơ hội mà Việt Nam cóđược khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
4.2. Những thách thức mà chúng ta gặp phải trên con đường hội nhập
5. Những quan điểm chỉđạo trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếở nước ta
Các kiến nghịđề xuất trên phương diện triết học để hạn chế các nhược điểm và phát huy những mặt tích cực của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếở nước ta
kết luận
Tài liệu tham khảo
Mục lục
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1990
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16