Mã tài liệu: 49047
Số trang: 104
Định dạng: docx
Dung lượng file: 224 Kb
Chuyên mục: Triết học
Học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ Việt Nam là một vấn đề vẫn có ý nghĩa thiết thực trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề này đã thu hút được sự tham gia nghiên cứu của nhiều học giả và trên thực tế vẫn còn nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ.
Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, đánh dấu một bước chuyển mình lớn lao của dân tộc, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới. Đổi mới là một xu hướng tất yếu của của đất nước, trên thực tế trải qua gần hai mươi năm thực hiện, nó đã tạo ra sự biến đổi mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. Tuy nhiên, đổi mới không đơn giản chỉ là đổi mới về kinh tế mà nó kéo theo sự biến đổi toàn diện kể cả con người một cách sâu sắc, từ đó, tạo điều kiện cho sự phát triển mới về vật chất. Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định: Con người là yếu tố quan trọng hàng đầu, trong đó người phụ nữ là lực lượng đông đảo, nắm vai trò to lớn trong gia đình và ngoài xã hội.
Việt Nam bước sang thời kỳ đổi mới với nhiều thay đổi lớn lao trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá,... đã dẫn đến những thay đổi về yêu cầu, những đòi hỏi, những tiêu chí đánh giá của xã hội về người phụ nữ. Người phụ nữ trong thời đại mới phải đẹp toàn diện hơn, tài giỏi hơn, tích cực tham gia các công tác xã hội, đảm đang việc gia đình.... Và bên cạnh những nét đẹp hiện đại, người phụ nữ
cần phải gìn giữ những nét đẹp truyền thống quý báu của dân tộc
Việt Nam
Học thuyết "Tam tòng", "Tức đức" bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực nó còn góp phần làm nên những nét đẹp tryền thống của người phụ nữ Việt Nam. Trong giai đoạn đất nước thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, người phụ nữ Việt Nam cần khắc phục quan niệm “Tam tòng” và tiếp thu vận dụng "Tứ đức" ("công dung -ngôn -hạnh") như thế nào là một vấn đề có ý nghĩa thiết thực.
Chính vì vậy nghiên cứu vấn đề: Học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức”và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp sẽ góp phần vào mục tiêu xây dựng, phát huy vai trò của người phụ nữ Việt Nam hiện đại.
Chương 1
học thuyết “Tam tòng” “Tứ đức”
Chương 2
Thực trạng ảnh hưởng của học thuyết
Chương 3
một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” đối với người phụ nữ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 716
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 894
⬇ Lượt tải: 36
📎 Số trang: 195
👁 Lượt xem: 901
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1559
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 4345
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 883
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 1649
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 81
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 902
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 3109
⬇ Lượt tải: 22