Mã tài liệu: 255945
Số trang: 17
Định dạng: doc
Dung lượng file: 368 Kb
Chuyên mục: Triết học
LỜI MỞ ĐẦU
Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới.
Trong số các học thuyết triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho giáo. Nho gia, Nho giáo là những thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người), đứng cạnh chữ “nhu” (cần, chờ, đợi). Nho gia còn được gọi là nhà nho, người đã đọc thấu sách thánh hiền được thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho mọi người sống hợp với luân thường đạo lý. Nho giáo xuất hiện rất sớm, lúc đầu nó chỉ là những tư tưởng hoặc trí thức chuyên học văn chương và lục nghệ góp phần trị nước. Đến thời Khổng tử đã hệ thống hoá những tư tưởng và tri thức trước đây thành học thuyết, gọi là nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập ra nó.
Kể từ lúc xuất hiện từ vài thế kỷ trước công nguyên cho đến thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo đã chính thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn giữ vị trí đó cho đến ngày cuối cùng của chế độ phong kiến. Nho giáo rất phát triển ở các nước châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho. Nét đặc thù của triết học trung Quốc là có xu hướng đi sâu giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội với nội dung bao trùm là vấn đề con người, xây dựng con người, xã hội lý tưởng và con đường trị nước. Ngay từ khi Nho giáo xâm nhập vào Việt Nam, nó đã thích nghi và phát triển mạnh mẽ, nó có ảnh hưởng đến xã hội đời sống Việt Nam rất sâu sắc, để hiểu rỏ hơn những ảnh hưởng đó, đề tài “Vấn đề con người trong triết học Nho giáo và ảnh hưởng của nó với xã hội Việt Nam” được thực hiện nhằm lầm rỏ hơn tính chất, nội dung cũng như những ảnh hưởng sấu sắc của nó đến xã hội Việt Nam.
Nội dung đề tài tiểu luận gồm hai phần:
Phần I: Vấn Đề Con người trong triết học Nho giáo.
Phần II: Ảnh hưởng của Nho giáo đến xã hội Việt Nam.
Phần I
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 2084
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 907
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 2337
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 3111
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 896
⬇ Lượt tải: 36