Tìm tài liệu

Cuoc doi thoai giua mon do nho giao va tac gia ve giao duc

Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục

Upload bởi: phongtqt

Mã tài liệu: 254991

Số trang: 15

Định dạng: doc

Dung lượng file: 392 Kb

Chuyên mục: Triết học

Info

LỜI MỞ ĐẦU

Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại, nền văn minh này đã trải qua hơn 4000 năm phát triển liên tục với nhiều phát minh, phát kiến vĩ đại trong mọi lĩnh vực – nhất là trong quan niện Triết học gắn liền với đời sống thường nhật của con người. Các quan niệm Triết học khác nhau đó có mối liên hệ điều chỉnh mọi hoạt động của chính con người trong xã hội, và từ đó tùy vào triết lý riêng mà hình thành nhiều học thuyết gắn liền với giáo phái tôn giáo khác nhau.

Trong số học thuyết này phải kể đến trước hết là Triết học Nho giáo. Nho – theo hán tự, do chữ Nhơn và chữ Nhu ghép lại. Nhơn là người, Nhu là cần dùng. Vậy, Nho là hạng người luôn luôn được cần dùng để giúp ích cho nhơn quần xã hội biết cách ăn ở sao cho hợp lòng người là lẽ Trời. Ngoài ra, chữ Nhu còn có nghĩa là chờ đợi, tức là người trí thức chờ đợi người ta cần dùng gọi đến thì đem tài ra giúp đời.

Sách Pháp Ngôn có câu :” Thông Thiên định Địa viết Nho”. Nghĩa là : Người biết rõ Thiên văn, Địa lý, thì mới gọi là Nho. “Phàm những người Nho học thì chuyên về mặt áp dụng thực tế, chớ không chú trọng về mặt lý tưởng. Bởi vậy, từ xưa đến nay, họ là những người sẵn sàng nhập thế cuộc, gánh vác việc đời, làm ích nước lợi dân, khác hẳn với những tu sĩ Phật giáo hay Lão giáo, chỉ biết xuất thế, lo tu thân độc thiên kỳ nhân”[URL="/#_ftn1"]

Hệ thống của Nho giáo thì theo chủ nghĩa :”Thiên Địa Vạn vật đồng nhất thể”, nghĩa là : Trời đất và muôn vật đều đồng một thể với nhau. Phương pháp của Nho giáo là chứng luận, lấy Thiên lý lưu hành làm căn bản. Như vậy, học thuyết của Nho giáo có 3 điều cốt yếu : một là, về tín ngưỡng – luôn luôn tin rằng Trời và người tương quan lẫn nhau; hai là, về thực hành - lấy sự thực nghiệm chứng minh làm trọng; về trí thức - lấy trực giác làm cái khiếu để soi rọi tìm hiểu sự vật.

Nếu ai đã hiểu tường tận tôn chỉ của Nho giáo thì đều công nhận Nho giáo là một tôn giáo rất cao minh của nhân loại. Sự cao minh đó bắt nguồn từ triết lý Triết học và sự giáo dục liên tục của giáo phái này. Thật không ngoa khi nói rằng, Nho giáo coi trọng sự học của mỗi bản thân, sự học phải được thực nghiệm, sự học để đem tài giúp sức, sự học để sống hợp lẽ Trời Đất và hợp lòng Người. “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” là một lẽ thường tình trong quá trình giáo dục của Nho giáo.

Tiểu luận này được thực hiện nhằm để làm rõ tường tận bản chất của giáo dục trong triết lý Nho học, cũng như phác thảo tính thời đại của tư tưởng Nho giáo trong sự nghiệp giáo dục hiện đại.

Nội dung của tiểu luận gồm 3 phần :

[*]Phần 1 : Khái quát hiểu biết về Nho giáo và những tư tưởng của Nho giáo trong giáo dục.

[*]Phần 2 : Cuộc đối thoại giữa môn đệ Nho giáo và tác giả về giáo dục.

[*]Phần 3 : Kết luận.

[URL="/#_ftnref1"] Trích lời bàn luận của tu sĩ đạo Cao Đài về Nho giá

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục
  • Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Mối quan hệ giữa Nho giáo và văn hoá nhưng ...

Upload: yeuchungkhoan32

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 505
Lượt tải: 16

Tìm hiểu về Nho giáo

Upload: nmdzunguva

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 450
Lượt tải: 16

Luận chứng về đức và đường lối đức trị trong ...

Upload: caophat1982

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 970
Lượt tải: 17

Nho giáo và pháp luật

Upload: matsutung

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 404
Lượt tải: 17

Nho giáo

Upload: quocvuly

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 488
Lượt tải: 16

Nho giáo trong công cuộc đổi mới đất nước ...

Upload: tungatd1p2

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 655
Lượt tải: 16

Nho giáo và sự ảnh hưởng đối với đời sống ...

Upload: hai_kkhp

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 584
Lượt tải: 18

Quan niệm về con người trong triết học Phật ...

Upload: a1_pvptt

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 2418
Lượt tải: 37

Tư tưởng nho giáo về gia đình và việc xây ...

Upload: phuongtdkt0112

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 501
Lượt tải: 22

Một số vấn đề về lịch sử hình thành và hoạt ...

Upload: maimaiphuongvns

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1038
Lượt tải: 16

Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội

Upload: congluancl

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1346
Lượt tải: 16

Học thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo ...

Upload: light_ftu

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 3109
Lượt tải: 22

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác ...

Upload: phongtqt

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 286
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục LỜI MỞ ĐẦU Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại, nền văn minh này đã trải qua hơn 4000 năm phát triển liên tục với nhiều phát minh, phát kiến vĩ đại trong mọi lĩnh vực – nhất là trong quan niện Triết học gắn liền với đời sống doc Đăng bởi
5 stars - 254991 reviews
Thông tin tài liệu 15 trang Đăng bởi: phongtqt - 06/06/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 06/06/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Cuộc đối thoại giữa môn đồ nho giáo và tác giả về giáo dục