Mã tài liệu: 287092
Số trang: 16
Định dạng: zip
Dung lượng file: 94 Kb
Chuyên mục: Tâm lý học
Mục lục
I . Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4. Giả thuyết nghiên cứu.
5. Đối tượng nghiên cứu.
6. Phạm vi nghiên cứu.
II . Phần nội dung.
1. Một số lý thuyết về gia đình.
2. Cơ sở lý luận.
III . Phần kết.
I . Phần mở đầu.
Gia đình vốn là tế bào của xã hội, là ngôi trường đầu đời đối với mỗi một con người. Ngay từ khi loài người xuất hiện, con người đã buộc phải liên kết với nhau thành nhóm để sinh sống. Sự liên kết ấy bao gồm từ nhỏ đến lớn như gia đình, làng, xã …Trong sự liên kết ấy có một qui luật tự nhiên là người đàn ông liên kết với người đàn bà để sản sinh ra những con người mới nhằm để duy trì nòi giống. Trước đây, vợ chồng liên kết theo kiểu quần hôn, dần dần gia đình được phát triển trở thành gia đình tiến bộ là một vợ một chồng như hiện nay. gia đình vốn được kết hợp bởi hai người khác giới : một người nam và một người nữ khi đến tuổi trưởng thành họ kết hợp với nhau để tạo thành một gia đình mới, trước sự chứng kiến của họ hàng hai bên và chấp nhận cũng như chứng giám của pháp luật . Khi một gia đình mới xuất hiện thì lúc đó cũng chính là lúc có thêm bao nhiêu mối quan hệ mới đối với hai người nam nữ này nhưng có lẽ điều cần nói là quan hệ trực tiếp của vợ chồng trong gia đình mới ( về cả đời sống tình cảm, kinh tế và …).
Trong sách Thánh Kinh của Đạo Công Giáo có viết : “ Người nam và người nữ được tạo dựng “ cho nhau ”: Không phải Thiên Chúa đã sáng tạo họ “ chỉ có một nửa ” hay “ không đầy đủ ” nhưng tạo dựng họ để hiệp thông với nhau, để mỗi ngừoi có thể thành “ trợ tá ” cho nhau ; vì một đàng, họ là những con ngừơi bình đẳng với nhau ( “ xương của xương tôi, thịt bởi thịt tôi ”) và mặt khác bổ túc cho nhau vì là nam và là nữ. Trong hôn nhân Thiên Chúa kết hiệp họ qua “ Bí Tích Hôn Nhân ” để khi thành “ một xương một thịt ” họ có thể truyền lại sự sống con ngừoi. Khi truyền lại sự sống con người cho dòng dõi mình, ngưòi nam và ngừoi nữ có tư cách là vợ chồng và cha mẹ.
Tục ngữ ca dao Việt Nam cũng có viết về vợ chồng :
“ Vợ chồng, là nghĩa già đời,
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 339
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 12864
⬇ Lượt tải: 42
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 1026
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 3755
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 4184
⬇ Lượt tải: 63
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 1125
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16