Mã tài liệu: 223702
Số trang: 22
Định dạng: doc
Dung lượng file: 88 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
30 trang
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 2
Chương I: Lý luận tích luỹ tư bản 3
A/ Tích luỹ tư bản dưới chủ nghĩa tư bản 3
I/ Nguồn gốc của tích luỹ tư bản 4
II/ Các nhân tố ảnh hưởng của quy mô tích luỹ 5
III/ Quy luật chung của tích luỹ tư bản và xu hưởng của sự tích luỹ tư bản 6
B/tích luỹ vốn dưới CNXH 8
I/Sựhình thành của tích luỹ vốn 8
II/Bộ phận cấu thành nên tích luỹ vốn và
mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng 8
III/Các yếu tố ảnh hưởng đến tích luỹ vốn 10
ChươngII-Tích luỹ vốn nền kinh tế Việt Nam 11
I/Vai trò của tích luỹ vốn 11
II/con đường của tích luỹ vốn 12
III/Thực trạngcủa việc tích luỹ vốn ở Việt Nam 13
IV/Một số giải pháp thúc đẩy quá trình tích luỹ vốn ỏư Việt Nam 15
Kết luận 18
LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử phát triển loài người đã trải qua bốn hình thái xã hội khác nhau, tuy ở từng xã hội có mục đích và quy luật kinh tế riêng nhưng suy cho cùng mọi xã hội đều mong muốn sản xuất ngày càng được mở rộng- điều kiện tất yếu để cho đất nước trở nên giầu có thịnh vượng. Mà quá trình thực hiện và quy mô của tái sản xuất lại được quyết định bởi quy mô của tích luỹ tư bản (vốn). Vì vậy vấn đề tích luỹ đã và đang là vấn để bức thiết đối với mọi xã hội nói chung và từng quốc gia trên thế giới nói riêng.
Đối với Việt Nam tích luỹ luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản xuât mở rộng. Có tích luỹ mới có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển đưa đất nước vững vàng đi theo con đường xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà đất nước đang tiến hành công cuộc CNH-HĐH thì nhu cầu về vốn để xây dựng các công trình nền tảng và cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên tiến lại càng cần thiết và quan trọng hơn lúc nào hết.
Chính vì tính chất quan trọng đó của tích luỹ tư bản (vốn) mà trong bài đề án này chúng ta đi vào tìm hiểu xung quanh vấn đề tích luỹ, làm rõ hơn bản chất, quá trình thực hiện nó và áp dụng lý luận này vào nền kinh tế Việt Nam như thế nào. Trong phạm vi bài này chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
+Lý luận chung về tích luỹ tư bản
-Tích luỹ tư bản dưới chủ nghĩa tư bản
- Tích luỹ vốn dưới chủ nghĩa xã hội
+ Tích luỹ vốn đối với nền kinh tế Việt Nam
- Vai trò thực trạng của tích luỹ vốn ở Việt Nam
-Một số giải pháp thúc đẩy quá trình tích luỹ vốn ở Việt Na
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 23206
⬇ Lượt tải: 46
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 775
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 695
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 713
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 924
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 1102
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 791
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 788
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem