Mã tài liệu: 123424
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Việt Nam đang dần dần trở thành một con rồng Châu á với nền kinh tế hùng mạnh và một nền chính trị vững chắc và cuộc sống của người dân đang trở nên tốt đẹp. Nhằm thực hiện sự nghiệp đổi mới của nước ta chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Điều hành nền kinh tế cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch và các chính sách, các công cụ kinh tế. Kết hợp với lòng nhiệt tình cần cù lao động dựa trên tinh thần lao động sáng tạo của toàn thể nhân dân, chúng ta đã dần dần từng bước tiến hành hội nhập và có những kết quả đáng kể. Vì vậy, việc nghiên cứu kinh tế chính trị học là một vấn đề phổ cập chung cho cả nước nói chung có một nền tảng lý luận vững chắc để tiếp thu và phát huy tối đa các chính sách đường lối của Đảng và Nhà nước. Còn nói riêng về sinh viên cử nhân của đất nước sau này nhất là trên lĩnh vực kinh tế thì không thể thiếu được sự hiểu biết về kinh tế thị trường. Để vận dụng tối đa một cách khoa học tránh dập khuôn máy móc từ lý luận của các nhà kinh tế cổ điển vĩ đại ứng dụng vào thực tế đời sống.
Kinh tế chính trị đã vạch trần bộ mặt của giai cấp tư bản, bóc lột công nhân một cách trắng trợn nhưng không phải chủ nghĩa tư bản tất cả đều xấu xa không tiến bộ trong việc làm kinh tế để nghiên cứu sâu và rút ra những kinh nghiệm ứng dụng vào thực tế nhằm phát triển kinh tế hiện tại là một điều quan trọng và cấp thiết của chúng ta, để làm rõ phần nào bản chất của tư bản và toàn bộ tài sản của giai cấp tư sản cũng như việc cần phải thiết lập quan hệ sản xuất mới khác với quan hệ sản xuất TBCN đó là quan hệ sản xuất XHCN thì việc nghiên cứu tích luỹ tư bản là việc không kém phần quan trọng. Đối với vấn đề tích luỹ tư bản nhiều nhà kinh tế học nổi tiếng như Adam Smith J.Bsay, samulson, Davit Begg Karl Marx. Nghiên cứu nội dung một cách chi tiết và sâu rộng như Adam Smith với lý thuyết và tư bản đã cho rằng: "Muốn có tư bản phải tiết kiệm, nhà tư bản phải dành một phần thu nhập của mình để mở rộng sản xuất, tạo thêm công việc làm cho công nhân..."11 Trang 59 giáo trình các học thuyết kinh tế của trường Đại học KTQD xuất bản năm 1995. Đối với J.B say thì ông cho rằng "... nếu đầu tư thêm tư bản vào sản xuất làm tăng thêm sản phẩm phù hợp với phần tăng thêm của giá trị..."22 1 Trang 59 giáo trình các học thuyết kinh tế của trường Đại học KTQD xuất bản năm 1995
kết cấu đề tài:
Chương I. Lý luận về tích luỹ tư bản
Chương II.
Vận dụng lý luận tích luỹ tư bản vào thực tiễn ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 791
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 924
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 656
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 17724
⬇ Lượt tải: 73
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 96
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 695
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 713
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 788
⬇ Lượt tải: 16