Mã tài liệu: 70379
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 110 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Nhìn lại các năm đã qua và gần đây nhất của Việt Nam là năm 2001. So với trước đổi mới chúng ta đã thu được một số thành tựu nhưng so với thế thì chúng ta thấy được gì. Đó là nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế. Đây cũng là thách thức đặt ra trước mắt nước ta và yêu cầu phải giải quyết về lâu dài. Nước ta là nước có bình quân thu nhập thuộc vào hàng thấp của thế giới. Câu hỏi đặt ra bây giờ không còn là "tại sao chúng ta nghèo" mà là "làm thế nào để nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển này".
Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi nghiên cứu các yếu tố dẫn tới thàng công về kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Có nhà kinh tế học đã nói 3 yếu tố quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp mỗi tổng công ty hay trên hết là của mỗi quốc gia là các yếu tố sau: con người,vốn hay tư bản,thời cơ. Thiếu một trong 3 yếu tố này thì không thể dẫn tới thành công được. Ví dụ như nếu con người tài giỏi, thời cơ tốt nhưng thiếu tiền để đầu tư cơ sở hạ tầng, để tiến hành sản xuất thì con người đó sẽ cũng không làm được gì và cơ hội tốt sẽ bị bỏ qua. Việt Nam chúng ta đang rơi vào tình trạng này. Việc thiếu vốn đẩu tư do nhiều lí do khiến cho đất nước ta cứ luần quẩn mãi trong vòng nghèo đói. Một trong những lí do đó là do chính sách của chúng ta còn nhiều bất cập thủ tục rườm rà. Salmýon cho rằng cần phải có cú huých từ bên ngoài vào để phá vỡ vòng luẩn quẩn này nhưng điều quan trọng trên hết phải biết phát huy các nguồn nội lực của nền kinh tế. Cụ thể là chúng ta phải biết phát huy và tận dụng vốn trong nước sao cho chúng không ngừng phát triển. Vấn đề này ta tạm gọi là tính luỹ vốn hay ở các nước TBCN gọi là tĩnh luỹ tư bản. Để hiểu dược tích luỹ vốn trước hết chúng ta cần hiểu tích luỹ tư bản, nó làm sáng tỏ bản chất của vấn đề nghiên cứu qua đó đưa lại những giải pháp và biện phápcho tình trạng vốn của nước ta hiện nay.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Một số lý luận về tích luỹ tư bản
Chương 2: Vai trò của tích luỹ tư bản trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
Chương 3: ý nghĩa của việc nghiên cứu tích luỹ tư bản
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1227
⬇ Lượt tải: 52
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 4421
⬇ Lượt tải: 62
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1441
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 4874
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 37
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 11022
⬇ Lượt tải: 119
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 23207
⬇ Lượt tải: 46