Mã tài liệu: 124053
Số trang: 54
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, nứoc ta không thể đứng ngoàI xu thế này. Với đường lối đưa đất nước bước vào thời kì phát triển mới, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Để thực hiện đường lối này thuận lợi nước ta phải mở rộng kinh tế đối ngoạI, để thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, tiếp thu khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại từ bên ngoài và năng lực quản lí hiện đại của thế giới. Kinh tế đồi ngoạI của nước ta hiện đã bước sang một giai đoạn mới-chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nước ta đã học hỏi và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm của các quốc gia đI trước và đã đạt được moot số thành tựu đáng kể trên lĩnh vực kinh tế đối ngoạI, đã có những nền tảng bước đầuđể có thể gia tănghội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay. Do đó việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay là tất yếu kinh tế. Nó tạo điều kiện và khả năng để đưa đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với chúng ta:
Nó giúp chúng ta nhận thức đúng đắn thực trạng kinh tế nước ta nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng.
Ngoài ra nó còn giúp chúng ta nhận thức rõ hơn bản chất và mục đích của hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế đối ngoại, toàn cầu hoá kinh tế và tác động của nó đến nền kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.
Mặt khác, nó còn có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định chính sách chủ trương đường lối sách lược để phát triển kinh tế trong giai đoạn quốc tế hoá, toàn cầu hoá khu vực để từ đó chúng ta đưa ra những biện pháp, giải pháp để phát huy những mặt tích cực thuận lợi và khắc phục hạn chế của khó khăn và tiêu cực của nền kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoạI nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung cuả đề tai gồm có:
Chương I: cơ sở lý luận.
I. Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng kinh tế đối ngoạI trong bối cảnh toàn cầu hoá.
II. Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoạI trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Chương II: Cơ sở thức tiến.
I. Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
II. Những thành tựu và hạn chế của kinh tế đồi ngoạI trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
III. Kinh tế đồi ngoạI nước ta hiện nay: thực trạng và giảI pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16