Mã tài liệu: 126121
Số trang: 45
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Toàn cầu hoá là hiện tượng mới nổi lên trong những năm cuối thế kỷ XX đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng thời đại để nhân loại bước vào thế kỷ XXI. Thập kỷ cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi về mọi mặt trong dời sống chính trị và kinh tế, đặc biệt xu thế hoà bình, hợp tác vì sự phát triển chung ngày càng trở thành một đòi hỏi bức xúc của nhiều quốc gia và các dân tộc trên thế giới nhằm tập trung mọi nỗ lực và ưu tiêncho phát triển kinh tế . Trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới chưa bao giờ lại có sự hợp tác để phát triển rộng rãi, đan xen, lồng ghép nhiều lớp, nhiều tầng nấc như hiện nay. Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại. Cho đến ngày nay, không một quốc gia nào trên thến giới có thể phát triển kinh tế có hiệu qủa mà không chủ động, gắn với sự phát triển của đất nước mình với sự phát triển của các nước khác cùng khu vực cũng như trên phạm vi toàn thế giới. Trong bối cảnh đó Việt nam cũng đang từng bước ký kết các hiệp định thương mại đa phương, khu vực và song phương để hội nhập vào xu hướng này. Đến nay nước ta đã là thành viên của khu vực mậu dịch, mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và có diễn đàn hợp tác Châu á - Thái Bình Dương (APEC), đang xúc tiến đàm phán hiệp đinh thương mại song phương với Hoa Kỳ và chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Các quan hệ thương mại với Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Nga… đang được tiếp tục mở rộng.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ như hiện nay kinh tế đối ngoại đang trở thành một bộ phận ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, giúp cho các nền kinh tế của các nước có thể hỗ trợ cho nhau một cách cùng có lợi và mỗi nước đều phát huy được lợi thế so sánh của mình. Khi thực hiện đổi mới nền kinh tế Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định rằng : hiệu quả kinh tế đối ngoại phải được xem xét dưới góc độ hiệu quả kinh tế – xã hội trong mối quan hệ giữa kinh tế đối ngoại với tính cách là tổng thể các hoạt động kinh tế đối ngoại với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, được thể hiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu xã hội như phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước giải quyết việc làm.
kết cấu chuyên đề:
a.cơ sở lý luận
b.thực trạng và các giải pháp cơ bản để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 17