Mã tài liệu: 137994
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Chiến lược pháp triển công nghiệp có nhiệm vụ thể hiện giõ vai trò ấy. Nghĩa là phải thể hiện giõ vai trò định hướng phát triển không phải chỉ của bản thân công nghiệp, mà còn định hướng sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân theo mô hình, phong cách của công nghiệp, bảo đảm cho các ngành những điều kiện vật chất để thực hiện định hướng ấy. Do vậy chiến lược phát triển công nghiệp giữ vị trí trọng yếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Một mặt, nó là một nội dung cấu thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ; mặt khác nó chi phối nhiều nội dung khác của chiến lược này. Chẳng hạn, phương hướng và biện pháp phát triển nông lâm ngư nghiệp không phải chỉ được xác định trên cơ sở tiêm năng sinh học đa dạng của đất nước, mà còn phải theo hướng gắn bó với việc phát triển công nghiệp chế biến, cũng như phụ thuộc vào những điêug kiện vật chất mà các ngành công nghiệp nặng có khả năng bảo đảm ( điện lực, phân hoá học, thuốc trừ sâu...).
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phải định giõ phương hướng chuyển cơ cấu dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. thực chất đó là việc xác định sự chuyển vị trí của các ngành kinh tế quốc dân. Trong giai đoạn đầu của quá trìng công nghiệp hoá, nông nghiệp được coi là "mặt trận hàng đầu". Song, sang giai đoạn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, công nghiệp dần chuyển lên vị trí hàng đầu. Nghĩa là cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch từ co cấu nông - công nghiệp - dịch vụ sang cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ. Chiến lược phát triển công nghiệp phải được định ra trên cơ sơ phương hướng chung này và phải thể hiện rõ phương hướng này khi xác định quy mô, tốc độ phát triển các ngành công nghiệp chuyên môn hoá và các giải pháp cơ bản để thực hiện.
Kết cấu của đề tài:
I-quá trình hình thành ngành công nghiệp hoá chất
II-nhưng nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hoá chất nói chung và ngành hoá chất mỏ nói riêng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 206
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1028
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16