Tìm tài liệu

mot so nha triet hoc tieu bieu ma quan diem duy vat cua ho dong gop mot phan rat lon cho su phat trien cua triet hoc noi chung va chu nghia duy vat noi rieng

Info

Triết học, cũng như các ngành khoa học khác, phải giải quyết nhiều vấn đề có liên quan mật thiết với nhau. Những vấn đề này tạo thành hệ vấn đề của từng ngành khoa học. Tuy nhiên, vai trò của các vấn đề trong hệ vấn đề không giống nhau, bao giờ cũng có một hoặc một số vấn đề quan trọng nhất được coi là nền tảng để dựa vào đó giải quyết các vấn đề còn lại. Đó chính là vấn đề cơ bản của một ngành khoa học.

Triết học nghiên cứu hàng loạt vấn đề chung, nhưng vấn đề trung tâm là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy hay giữa tự nhiên và tinh thần. Trong thế giới có vô vàn hiện tượng, nhưng chung quy chúng chỉ phân thành hai loại, một là những hiện tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là những hiện tượng tinh thần (ý thức, tư duy). Do đó, vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy là vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt: Mặt thứ nhất giải quyết vấn đề giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào; Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học giải quyết vấn đề khả năng nhận thức của con người.

Kết cấu của đề tài :

Chương i: đặt vấn đề

Chương II: Sự phát triển của chủ nghĩa duy vật

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT - MÉT TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC TIÊU BIỂU

    I.1. Vấn đề cơ bản của triết học

    Triết học, còng nh­ các ngành khoa học khác, phải giải quyết nhiều vấn đề có liên quan mật thiết với nhau. Những vấn đề này tạo thành hệ vấn đề của từng ngành khoa học. Tuy nhiên, vai trò của các vấn đề trong hệ vấn đề không giống nhau, bao giờ cũng có một hoặc mét sè vấn đề quan trọng nhất được coi là nền tảng để dựa vào đó giải quyết các vấn đề còn lại. Đó chính là vấn đề cơ bản của một ngành khoa học.

    Triết học nghiên cứu hàng loạt vấn đề chung, nhưng vấn đề trung tâm là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy hay giữa tự nhiên và tinh thần. Trong thế giới có vô vàn hiện tượng, nhưng chung quy chóng chỉ phân thành hai loại, một là những hiện tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là những hiện tượng tinh thần (ý thức, tư duy). Do đó, vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy là vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt: Mặt thứ nhất giải quyết vấn đề giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào; Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học giải quyết vấn đề khả năng nhận thức của con người.

    I.2. Các trường phái triết học

    Việc phân định các trường phái triết học liên quan đến mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học. Giải quyết mặt này có ba cách:

    Cách thứ nhất: Thừa nhận vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và quyết định ý thức. Cách giải quyết này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức.

    Cách thứ hai: Cho rằng ý thức, tinh thần là cái có trước, cái quyết định còn vật chất là cái có sau, cái bị quyết định. Cách giải quyết này thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất.

    Cách thứ ba: Cho rằng vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sinh ra hay quyết định nhau.

    Trong ba cách giải quyết trên, cách giải quyết thứ nhất và thứ hai tuy khác nhau về nội dung nhưng giống nhau ở chỗ chỉ thừa nhận tính thứ nhất của một nguyên thể (vật chất hoặc ý thức) nên thuộc về triết học nhất nguyên. Trong triết học nhất nguyên, những người khẳng định tính thứ nhất của vật chất thuộc trường phái nhất nguyên duy

    Trần Tè Mai – Học viên cao học K16

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng
  • một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Vận dụng hai nguyên lý cơ bản của phép biện ...

Upload: linhccbm

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 526
Lượt tải: 16

Nâng cao năng suất lao động đã đóng vai trò ...

Upload: xinemdungtranhmattoi_2684

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 324
Lượt tải: 16

Sự ra đời và phát triển của Nhà nước Cộng ...

Upload: mrle1811

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 767
Lượt tải: 16

So sánh quan điểm vật chất của Lênin với ...

Upload: NHUYHONGDIEP

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 5148
Lượt tải: 26

Kinh tế thị trường nói chung và quan điểm ...

Upload: knd4005

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 347
Lượt tải: 18

Áp dụng phép duy vật biện chứng của triết ...

Upload: skayabe

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 578
Lượt tải: 16

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá ...

Upload: Conan

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 405
Lượt tải: 17

Luận chứng cơ sở triết học của quan điểm ...

Upload: trongnhanqc

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1157
Lượt tải: 19

Triết học của Khổng Tử (nho giáo) và ý nghĩa ...

Upload: haivxc123

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 953
Lượt tải: 24

Quan niệm của học thuyết Mac-Lênin về vật ...

Upload: motgiokemmotphut

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 784
Lượt tải: 16

Phép biện chứng duy vật trong sự vận động và ...

Upload: mrshan8888

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 527
Lượt tải: 16

Phân tích luận điểm :hiệp tác giản đơn là ...

Upload: hinhqp

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm ...

Upload: lantim76

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 925
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Kinh tế chính trị
một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng Triết học, cũng như các ngành khoa học khác, phải giải quyết nhiều vấn đề có liên quan mật thiết với nhau. Những vấn đề này tạo thành hệ vấn đề của từng ngành khoa học. Tuy nhiên, vai trò của các vấn đề trong hệ vấn đề không giống nhau, bao giờ docx Đăng bởi
5 stars - 146289 reviews
Thông tin tài liệu 30 trang Đăng bởi: lantim76 - 02/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 02/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: một số nhà triết học tiêu biểu mà quan điểm duy vật của họ đóng góp một phần rất lớn cho sự phát triển của triết học nói chung và chủ nghĩa duy vật nói riêng