Mã tài liệu: 135696
Số trang: 16
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Hiện nay cả thế giới trong xu thế chung hội nhập và toàn cấu hoá. Điều đó đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải phát huy tinh thần độc lập, sáng tạo của riêng mình, đồng thời cũng phải cân nhắc định hướng một con đường đi đúng đắn. Trên con đường đó không chỉ bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định, bền vững mà còn củng cố hơn sự vững mạnh thể chế chính trị mà mình đã lựa chọn.
Chế độ phong kiến tồn tại ở nước ta trong một thời gian dài, trong khi đó nước ta lại không qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản, vì vậy Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát điểm thêm. Do ảnh hưởng của thời kỳ phong kiến kéo dài vì vậy nước ta gắn liền với một nền nông nghiệp lạc hậu, kéo dài, lại qua một thời kỳ khá lâu với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung khiến nền kinh tế vốn đã yếu kém lại càng trở lên lạc hậu, trì trệ hơn trong nhịp độ phát triển như vũ bão của thế giới, với những bước tiến dài của văn minh nhân loại.
Chúng ta xác định, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam phải là con đường ra đời của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, tất yếu phải có quá trình phát triển tương ứng quan hệ sản xuất mới. Về mặt kinh tế, sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta có nghĩa là chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở nước ta có nghĩa là chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, các quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ ở nước ta phải vận động theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dần dần phải trở thành quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, do xuất phát từ một nền kinh tế lạc hậu vì vậy để phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, xây dung nền kinh tế lạc hậu trên cơ sở nắm vững và phát huy vai trò của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chúng ta không thể bỏ qua được việc sử dụng và phát triển đến mức phải định những phương pháp và quan hệ kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Chính vì vậy trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã xác định: "Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Đó chính là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa".
Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa để khắc phục nguy cơ tụt hậu xa so với thế giới, đồng thời để nâng cao hơn đời sống của nhân dân
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 47
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16