Mã tài liệu: 144459
Số trang: 14
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước. Đảng và nhân dân ta đã cùng nhau tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đảng và nhà nước ta chủ trương xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nền kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu bao cấp . Tuy nhiên, lúc đó tồn tại một quan điểm sai lầm ở nước ta là sự đối lập đơn giản của CNXH và CNTB, từ đó dẫn đến sự đối lập của CNXH với kinh tế thị trường, kiêng kỵ và không thừa nhận kinh tế thị trường. Do đó đất nước ta đã gặp không ít khó khăn trong xây dựng đất nước Trước tình hình đó, tại hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành Trung ưong đảng khoá VI đã đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới, quá độ lên CNXH đã khẳng định :'' phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. '', coi '' chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lước lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội ''. Và cho đến nay, đất nước đã trải qua 20 năm đổi mới, từ những kinh nghiệm thực tế cũng như lý luận, trong dự thảo báo cáo chinh trị trình Đại hội X của đảng cũng đã khẳng định ''phát huy mọi nguồn lực, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng CNXH. '' Cho đến bây giờ, chúng ta có thể chắc chắn khẳng định rằn: phát triển kinh tế thị trường ở VIệt Nam là cần thiết, khách quan do hai cơ sở sau.
Thứ nhất, đó là tính tất yếu tồn tại nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ và cả trong CNXH. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao trong đó mọi quan hệ kinh tế đều được biểu hiện dưới hình thái hàng hoá tiền tệ. Và ở Việt Nam có đầy đủ cơ sở khách quan của sự tồn tại, phát triển của kinh tế thị trường. Đó là sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, do khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều nghành nghề mới ra đời, trong các đơn vị sản xuất cần phải hạch toán kinh doanh và trao đổi bằng tiền tệ, quan hệ kinh tế quốc tế cúng thông qua quan hệ tiền tệ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 47
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16