Mã tài liệu: 212603
Số trang: 30
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 352 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thì thông tin, giáo dục, trí tuệ mới là cái tạo nên sự phồn vinh của đất nước. Chính vì vậy, giờ đây “tri thức là sự giầu có”. Trong thế kỷ 21, lợi thế so sánh sẽ do con người tạo ra. Sức mạnh trí tuệ là yếu tố quyết định chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế. “Lao động có kỹ năng sẽ trở thành lợi thế so sánh trong lâu dài” và “kỹ năng của lực lượng lao động là vũ khí cạnh tranh quyết định trong thế kỷ 21”. Trong viễn cảnh của hoà bình và hợp tác trên phạm vi toàn cầu và khu vực, sự liên kết và hội nhập (trong cạnh tranh) đã trở thành tất yếu cho sự tồn tại và phát triển đối với tất cả các nước. Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với mục tiêu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp, động lực chính là nguồn nhân lực có chất lượng cao, là “chất xám”, là đội ngũ trí thức - nguồn nội lực quan trọng của phát triển. Như Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “giáo dục là quốc sách hàng đầu” và do vậy trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của mình về giáo dục đào tạo đã đề ra “Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, trí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhậy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước” (trích trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX).
Nguồn nhân lực chính là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục và đào tạo, đặc biệt là tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo (GD - ĐT). Để có cái nhìn tổng quan hơn về giáo dục đào tạo và đầu tư vào giáo dục đào tạo, em mạnh dạn viết đề tài “Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo”.
Đề tài của em gồm 3 phần:
Phần I: Một số vấn đề lý luận về giáo dục và đào tạo.
Phần II: Thực trạng đầu tư vào giáo dục và đào tạo.
Phần III: Một số giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 1030
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1599
⬇ Lượt tải: 35
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 704
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 900
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem