Mã tài liệu: 227552
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 81 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
MỞĐẦU
Ngày nay, trước xu thế toàn cầu hoá kinh tế và văn hoá, cải cách hành chính trở thành một trào lưu, là một nhu cầu tự thân, nỗ lực của hầu hết các quốc gia trên thế giới, nhằm xây dựng một nền hành chính nhà nước hiện đại, năng động, hiệu quả, giảm phiền hà, một nền hành chính lấy đối tượng phục vụ làm tôn chỉ, mục đích chủ yếu,để từđó xây dựng, phát triển vàhoàn thiện nền hành chính.
Ở Việt Nam hiện nay, công cuộc cải cách hành chính nhà nước đang là tâm điểm trong các nỗ lực của Đảng và Nhà nước nhằm tiến tới phát triển, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”, xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ và văn minh” và là điều kiện căn bản để góp phần đạt được các mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội quốc gia.
Đảng ta, tại Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần IX đã khẳng định tiếp tục “ Xây dựng một nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoá” không chỉ là mục tiêu của công cuộc cải cách hành chính mà còn là chủ trương góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế -xã hội đến 2010 ở Việt Nam.
Chính vì vậy, Tôi đã chọn vấn đề “Thực trạng cải cách hành chính và các giải pháp, phương hướng của cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu làm đề tài cho tiểu luận môn học Luật hành chính.
Kết cấu của tiểu luận gồm:
Mục lục
Chương I: Cơ sở lý luận và cải cách hành chính
Chương II: Đánh giá thực trạng cải cách hành chính Nhà nước
Chương III: Giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam
Kết luận
MỤCLỤC
Trang
MỞĐẦU 2
CHƯƠNG I: CƠSỞLÝLUẬNCỦACẢICÁCHHÀNHCHÍNH 3
I. Cải cách hành chính Nhà nước 3
II. Mục tiêu cải cách hành chính Nhà nước 4
1. Mục tiêu chung 4
2. Những mục tiêu cụ thể 5
III. Quan điểm của Đảng về cải cách hành chính Nhà nước 6
CHƯƠNG II: ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGCỦACẢICÁCHHÀNHCHÍNH NHÀNƯỚC 12
1. Thực trạng cải cách hành chính ở Việt Nam 12
2. Nguyên nhân hạn chế, yếu kém 16
CHƯƠNG III. GIẢIPHÁPCẢICÁCHHÀNHCHÍNHỞ VIỆT NAM 18
KẾTLUẬN 21
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 1119
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 316
👁 Lượt xem: 850
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1114
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 686
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 829
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 3676
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 1075
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1354
⬇ Lượt tải: 21