Mã tài liệu: 86957
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 215 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến rõ rệt. Tỷ trọng các ngành nông nghiệp giảm mạnh, tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. Quá trình chuyển dịch kinh tế phải kể đến sự đóng góp rất lớn của ngành công nghiệp Việt Nam trong đó vai trò chủ đạo của sự phát triển ngành là Bộ Công nghiệp.
Tính đến nay, Bộ Công nghiệp đ• có trên 50 năm hình thành và phát triển. Đây là Bộ được đánh giá là trẻ, năng động, sáng tạo và tạo nên nhiều bước đột phá quan trọng. Năm 2005 dưới sự l•nh đạo của Bộ Công nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt 416.863 tỉ đồng, tăng 17,2% so với năm 2004.
Công tác quản lý của Bộ đ• đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Nhiều đề tài nghiên cứu ở Bộ đ• được chuyển sang trình dự án để triển khai. Bộ cũng đ• đẩy mạnh các hoạt động xây dựng và rà soát, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch các ngành công nghiệp; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; tăng cường công tác quản lý, công tác giám sát và đánh giá đầu tư trong hoạt động xây dựng; xây dựng và triển khai thực hiện chương trình tiết kiệm chống l•ng phí có kết quả (năm 2005 các khối đơn vị sản xuất tiết kiệm được 1.230 tỷ đồng); đẩy mạnh việc hoàn thiện cơ chế quản lý, giám sát và hoạt động tài chính doanh nghiệp nhằm tháo gỡ kịp thời những vướng mắc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn; thực hiện công tác thanh tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư kịp thời. Bộ đ• tập trung đẩy mạnh công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước, đ• có quyết định xác định gía trị doanh nghiệp cho 105 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp cổ phần hoá; tổ chức xét duyệt và chuyển sang công ty cổ phần cho 100 đơn vị đạt 149% kế hoạch năm 2005 và tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế và các nước khác, tham gia tích cực vào các cuộc đàm phán gia nhập WTO; thực hiện tốt công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo.
Kết cấu đề tài:
Chương I : Khái quát về Bộ Công nghiệp Việt Nam
Chương II : Lý luận chung về Bộ tiêu chuẩn ISO
Chương III : Công tác triển khai thực hiện chương trình ISO
Chương IV : Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt chương trình ISO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 3467
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 928
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 692
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 698
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16