Mã tài liệu: 46284
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file: 350 Kb
Chuyên mục: Công tác xã hội
Ngay từ buổi bình minh đầu tiên của mình, loài người đã có sự phân công lao động theo giới . Đó là việc săn bắt dành cho đàn ông, còn hái lượm là việc của phụ nữ. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất thì việc phân công lao động theo giới cũng có những biến đổi dẫn đến sự giao thoa lẫn nhau trong công việc của hai giới , nghĩa là người phụ nữ và nam giới có thể cùng đảm đương những công việc như nhau trong cùng điều kiện lao động. Song xét về mặt sinh học thì giữa cấu trúc cơ thể của nam giới và phụ nữ là khác nhau nên cùng lao động trong một điều kiện lao động nhất định song mức độ tác động của điều kiện lao động đến mỗi giới là khác nhau. Chính vì vậy trong việc tổ chức sản xuất phải đặc biệt trú trọng tới vấn đề giới tính để có sự quan tâm đúng đắn đến lao động nữ.
Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã đưa đến việc ra đời của nhiều thành phần kinh tế với các loại hình doanh nghiệp sở hữu khác nhau, các thành phần kinh tế ra đời đã cạnh tranh với nhau đã đẩy nền kinh tế phát triển song bên cạnh những thành tựu thì các doanh nghiệp vì muốn tìm kiếm và thu được lợi nhuận tối đa nên đã bỏ qua những yếu tố cần thiết của điều kiện lao động. Từ đó dẫn đến những tồn tại bất cập của điều kiện lao động ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao động.
Trong công cuộc Đổi mới và xây dựng đất nước, Đảng ta luôn đặt nhân tố con người là trọng tâm và chiến lược. Vì vậy vấn đề lao động sản xuất, điều kiện lao động được đặc biệt quan tâm. Điều kiện lao động thuận lợi sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển và đạt được mục tiêu đặt ra. Ngược lại điều kiện lao động không tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân lao động làm giảm năng xuất lao động. Nghiên cứu điều kiện lao động tác động đến sức khỏe của công nhân lao động, đặc biệt là công nhân nữ để từ đó khắc phục và làm giảm thiểu những tác động xấu đến người lao động ngày càng trở nên quan trọng và được sự quan tâm của nhiều người.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
Chương 2: Kết quả nghiên cứu
Chương III: Một số kết luận và khuyến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 1533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 801
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 2295
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 752
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 920
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1251
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 2280
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1576
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1152
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 7617
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 864
⬇ Lượt tải: 17