Mã tài liệu: 49004
Số trang: 96
Định dạng: docx
Dung lượng file: 222 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Văn hoá là một yếu tố hết sức quan trọng đối với đời sống xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh toàn cấu hoá kinh tế, khi mà ranh giới giữa các quốc gia về kinh tế, chính trị, tôn giáo… đang dần bị mờ nhạt thì văn hoá vẫn giữ được tính bền vững của nó và được xem là một yếu tố then chốt làm nên sự khác biệt giữa các quốc gia, các dân tộc.
ở Việt Nam, văn hoá được coi là “sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử dân tộc”. Nó làm nên một sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua biết bao sóng gió để không ngừng phát triển và lớn mạnh. Văn hoá đã viết nên những trang sử hào hùng bởi tính kiên cường trong hoạn nạn, khí phách anh hùng trong dựng nước và giữ nước. Văn hoá đã cho con người Việt Nam một kháng thể trước ách đô hộ và những âm mưu đồng hoá của các thế lực ngoại bang, để lại một một bản lĩnh Việt Nam mà ngày nay chúng ta vô cùng tự hào trước cộng đồng quốc tế.
Trong các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam thì văn hoá pháp lý có một vị trí và vai trò hết sức quan trọng. Ngày nay, khi đất nước ta bước vào con đường đổi mới toàn diện thì vấn đề phát huy những giá trị của bản sắc văn hoá dân tộc trong đó có văn hoá pháp lý đ• và đang được Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng. Văn hoá được xác định là môi trường quyết định sự thành công của công cuộc đổi mới đất nước.
Trên con đường phát huy văn hoá dân tộc, việc tìm hiểu dân tộc tính và truyền thống pháp lý của dân tộc là một yêu cầu khách quan, khi chúng ta đang phải đương đầu với những thách thức của sự nghiệp đổi mới, của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân cũng đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ những giá trị
của văn hoá pháp lý Việt Nam mang tính truyền thống cũng như hiện đại, để chúng ta chắt lọc, kế thừa và phát triển. Bên cạnh đó, nghiên cứu văn hoá pháp lý còn có ý nghĩa to lớn đối với việc kết hợp những giá trị văn hoá pháp lý truyền thống với những kiến thức mới, những kinh nghiệm tốt của các hệ thống pháp luật trên thế giới và vận dụng sáng tạo học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nuớc và pháp luật trong xây dựng một đời sống pháp luật vững chắc và phong phú ở Việt Nam.
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về Văn hoá pháp lý
Chương 2: Xây dựng văn hoá pháp lý ở Việt Nam hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 805
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 970
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 877
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 2230
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 1162
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 1038
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 971
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 874
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 1201
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 899
⬇ Lượt tải: 17