Mã tài liệu: 56852
Số trang: 16
Định dạng: docx
Dung lượng file: 80 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Trong vòng gần hai thập kỉ trở lại đây, sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, sự tương tác giữa tin học, vi điện tử và sinh học đã tạo ra những tiến bộ thần kì trong kinh tế. Những tiến bộ đó sẽ tiếp tục cung cấp nguyên liệu cho sự tăng trưởng của thế giới trong vòng 20 hoặc 30 năm tới. Sự phát triển không ngừng có tính bùng nổ của lực lượng sản xuất trong đó tri thức đóng vai trò như lực lượng sản xuất chủ yếu đã dẫn đến sự hình thành một nền kinh tế mới, nền kinh tế tri thức (Knowledge Based Economy hay Knowledge Economy). Xu hướng chung trong sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới là phát triển kinh tế tri thức. Việt Nam cũng không phải ngoại lệ.
Những năm gần đây, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta nghe nói rất nhiều đến xây dựng và phát triển kinh tế tri thức. Một nhà kinh tế không thể không trang bị cho mình những kiến thức về kinh tế tri thức.
Từ hoàn cảnh thế giới, khu vực và đất nước hiện nay, chúng ta đều nhận thấy xu hướng xây dựng và phát triển tri thức là xu hướng tất yếu của lịch sử, không riêng gì chủ nghĩa tư bản. Vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh" Việt nam không thể đi ngược xu hướng đó. Nước ta đã nắm bắt được rất nhiều cơ hội và từ đó có thể phát triển nền tri thức, theo kịp nền kinh tế của các nước phát triển. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn mà chúng ta phải vượt qua. Chặng đường phía trước còn nhiều chông gai, đòi hỏi nước ta phải vận dụng những điều kiện thuận lợi để đẩy lùi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiến vào thời kỳ công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tăng cường mở rộng các mối quan hệ ngoại giao, tìm hiểu kinh nghiệm của các nước tiên tiến. Và một điều quan trọng nữa để xây dựng và phát triển một cách có hiệu quả nền kinh tế tri thức là phải chăm lo đến cải cách giáo dục về con người và vật chất nước nhà.
Đề án chính trị gồm 3 phần sau:
I. Những vấn đề lý luận chung về kinh tế tri thức.
II. Thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay.
III. Giải pháp xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 704
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 1021
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 2231
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 875
⬇ Lượt tải: 16