Mã tài liệu: 132408
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Chính trị học
Thế kỷ XX là thế kỷ phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ và nó đã được ứng dụng vào các lĩnh vực của cuộc sống để phục vụ lợi ích của con người đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự ,lĩnh vực được ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đầu tiên .Điều này càng được khẳng định rõ dàng hơn trong các cuôc chiến tranh . Một trong những ứng dụng quan trọng của KHKT trong quân sự là việc cho ra đời các phương tiện tiến công đường không . Các phương tiện tiến công đường không đã thể hiện ưu thế tuyệt đối so với các phương tiện tiến công khác .
Trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược đó, ý tưởng tiến công đối phương từ trên không xuất hiện rất sớm. Năm 1812, khinh khí cầu có người điều khiển do Lêpikha chế tạo, đã dùng để ném bom quân Pháp ở ngoại ô Mátcơva.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, những chiếc máy bay mang bom cỡ nhỏ hoặc lắp những khẩu súng máy, từ trên cao dội bom, xả đạn xuống, đã trở thành nỗi kinh hoàng đối với đối phương dưới mặt đất.
Trong chién tranh thế giới lần thứ II (1939- 1945), các nước tham chiến như Liên Xô, Đức, Mỹ, Anh, Nhật . . đã sản xuất hàng loạt các vũ khí tiến công đường không hiện đại. Máy bay đãđược sử dụng thành các tập đoàn làm các nhiệm vụ riêng: Máy bay tiêm kích, máy bay cường kích, máy bay ném bom chiến lược, máy bay vận tải . . . và nhiều nhiệm vụ quan trọng khác. Những quả tên lửa cũng được chế tạo thành công, và Đức đã sử dụng tên lửa ( còn gọi là bom bay) V-1, V-2 phóng sang đất Anh. Thời đó Mỹ cũng đã có tên lửa phóng từ trên không, điều khiển bằng lệnh vô tuyến. Cả Mỹ và Đức đã chế tạo các đầu đạn tự dẫn cho ngư lôi và bom ném từ máy bay. Và đặc biệt là sự ra đời của bom nguyên tử, bom sinh học, các đầu đạn hạt nhân . . . có sức mạnh huỷ diệt rất lớn, giết người hàng loạt. Từ ngày mồng 6 –8. 9. 1945 Mỹ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirosima và Nagasaki làm hàng vạn người
Kết cấu của đề tài:
I . Các phương tiện tiến công đường không .
II . Biên chế của quân chủng phòng không – không quân .
III. Quân chủng phòng không – không quân tổ chức đánh phương tiện tiến công đường không của địch .
IV. Nhiệm vụ của quân chủng phòng không – không quân trong thời kì hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 805
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 1574
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1444
⬇ Lượt tải: 38
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 886
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16