Mã tài liệu: 289514
Số trang: 20
Định dạng: zip
Dung lượng file: 98 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
1. Lý do chọn đề tài 2
Kế thừa một cách có phê phán những thành tựu của triết học các thời đại trước, C.Mác đã khắc phục sự nghiên cứu con người một cách trìu tượng bằng việc xác lập quan điểm khoa học, xem xét con người hiện thực trong lịch sử phát triển của nó. Ông đã chỉ ra rằng, con người không phải do một đấng siêu nhiên hoặc thần thánh, thượng đế tạo ra như sự bịa đặt của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, mà là sản phẩm cao nhất trong quá trình phát triển lâu dài của vật chất. Nếu như tất cả các nhà triết học trước Mác xem xét bản chất con người trong từng cá nhân riêng lẻ mà không thấy các mối quan hệ xã hội hiện thực của nó, thì với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng, C.Mác đã nêu ra một luận điểm rất nổi tiếng: “Bản chất con người không phải là một cái trìu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”. Với luận điểm này, có thể nói điều đầu tiên mà C .Mác muôn nêu bật lên đó là: bản chất con người không phải là cái gì đó có sẵn, hay cái gì nhất thành bất biến, mà là cái được hình thành nên, được bộc lộ ra trong cuộc sống hiện thực của nó; nghĩa là phải xem xét bản chất con người trong tính hiện thực của nó.
Hiện thực theo từ điển triết học: là đang thực tế tồn tại và phát triển chứa đựng bản chất của chính nó và quy luật trong bản thân nó, và cũng bao hàm những kết quả của sự hoạt động và phát triển của chính nó. Thực tại khách quan với tất cả tính cụ thể của nó chính là hiện thực đó. Với ý nghĩa đó, hiện thực không những khác với tất cả cái bề ngoài, cái tưởng tượng mà còn khác với tất cả chỉ là cái logic (cái tư duy), còn khác với tất cả chỉ là cái khả năng cái có thể có nhưng chưa tồn tại.
2. Nội dung 4
* Bản chất con người - tổng hoà các mối quan hệ xã hội 10
* Các quan hệ xã hội có đặc điểm: 10
* Về chiến lược con người ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 16
3. Kết luận 22
* Chính sách về giáo dục và đào tạo 23
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 714
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 691
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16