Mã tài liệu: 298950
Số trang: 23
Định dạng: rar
Dung lượng file: 408 Kb
Chuyên mục: Sinh học
[FONT=Times New Roman]MỞ ĐẦU
Bia là loại đồ uống có độ cồn thấp, giàu chất dinh dưỡng. Ngoài việc cung cấp một lượng calori khá lớn, trong bia còn chứa một hệ enzyme khá phong phú, đặc biệt là nhóm enzyme kích thích tiêu hoá amylaza. Bia được sản xuất từ loại nguyên liệu chính là malt đại mạch nảy mầm, hoa houblon và nước với một quy trình công nghệ khá đặc biệt, cho nên bia có mùi vị và các tính chất cảm quan rất hấp dẫn: hương thơm đặc trưng, vị đắng dịu, lớp bọt trắng mịn, với hàm lượng CO2 khá cao (4-5g/l) giúp cơ thể con người giải khát một cách triệt để khi uống. Do vậy việc tiêu chuẩn hoá bia Hà Nội đóng vai trò hết sức quan trọng :
- Tiêu chuẩn hoá nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm: đối tượng là những sản phẩm đã có để đảm bảo cho sản phẩm đạt chất lượng ổn định ở mức quy định.
- Tiêu chuẩn hoá nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm: đối tượng là những sản phẩm có chất lượng cao, sản phẩm mới.
Tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm bia là việc cần thiết nhằm mục đích đảm bảo chất lượng sản phẩm đứng vững trên thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Bia là một loại thực phẩm giải khát phổ biến đối với mọi người. Nhu cầu uống bia không chỉ vào mùa hè oi bức mà ngay trong mùa đông lạnh giá người ta cũng luôn thấy các cửa hàng bia đông kín người. Đặc biệt vào các dịp lễ tết thì nhu cầu sử dụng càng tăng. Tuy nhiên làm thế nào để chọn được loại bia tốt mà vẫn phù hợp với túi tiền người tiêu dùng nhất là vào mùa hè, các quán bia ở khắp mọi nơi mọc lên nhan nhản, thật và giả xen lẫn tồn tại. Từ những yếu tố trên tôi tiến hành tìm hiểu về: “Tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm bia hơi ”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Đình Hòa, Công nghệ sản xuất Malt và Bia, Nhà xuất xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2005.
2. Hà Duyên Tư, Kỹ thuật phân tích cảm quan, Nhà xuất bản Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, 1991.
3. Bia hơi – Quy đinh kỹ thuật TCVN 7042 - 2002
4. Quyết định 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế về "Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm".
5. Quyết định 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001 của Bộ Y tế về "Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm".
6. Quyết định 178/1999/QĐ - TTg ngày 30/8/1999 về " Qui chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu"
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 726
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16