Mã tài liệu: 227402
Số trang: 68
Định dạng: docx
Dung lượng file: 219 Kb
Chuyên mục: Địa lý
MỞĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của luận văn
- Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi và phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tốc độ phát triển kinh tế cao vàổn định. Đã làm cho tốc độđô thị hoá phát triển rất nhanh, thực sự làm thay đổi diện mạo các vùng nông thôn trên cả nước.
- Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ là xu thế tất yếu. Các vùng nông thôn xưa kia bỗng nhiên trở thành đô thị với các nhà máy và khu công nghiệp mọc lên rất nhanh chỉ trong vòng vài năm và thực sự làm biến dạng bộ mặt nông thôn ở các vùng ven đô.
- Hà Tây là một tỉnh có lợi thế về vị tríđịa lý, cửa ngõ của thủđô Hà Nội, đất đai rộng, cao mà thoáng rất phù hợp để phát triển công nghiệp và mở rộng thủđô cùng các khu công nghiệp vệ tinh của thủđô Hà Nội đãđược chính phủ phê duyệt đó là chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn.
- Do mở cửa nền kinh tế và xu hướng hội nhập kinh tế trong khu vực, nên trong những năm qua tốc độđô thị hóa tăng nhanh đặc biệt Xuân Mai làđô thị vệ tinh của thủđô Hà Nội. Từđó diện tích sản xuất nông nghiệp hầu hết được chuyển thành đất xây dựng cơ bản đô thị, điều đóđãảnh hưởng rất nhiều đến đời sống xã hội nông thôn vốn bao đời nay cầy sâu cuốc bẫm với các tập quán cổ truyền không thay đổi.
- Vấn đềđặt ra hiện nay là:
+ Quá trình đô thị hóa đã tạo ra sự thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội nông thôn vùng nghiên cứu như thế nào?
+ Những ảnh hưởng tích cực, những ảnh hưởng tiêu cực như thế nào?
+ Các yêu cầu gì cần giải quyết nhằm phát huy tác động tích cực và khắc phục tác động tiêu cực trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn của vùng?
Điều này đang là vấn đề lớn đặt ra cho các nhà lãnh đạo địa phương pải có chiến lược đảm bảo cho quá trình đô thị hóa được tiến hành và phát triển bền vững tại vùng đô thị Xuân Mai - Hà Tây.
Từ yêu cầu khách quan đó, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Thực trạng phát triển kinh tế xã hội nông thôn của hai xã Tây Bắc vùng Xuân Mai: Nhuận Trạch và Hoà Sơn (Thuộc tỉnh Hoà Bình) trong quá trình đô thị hoá theo quy hoạch thành thị xã Xuân Mai - Hà Tây" là góp phần nghiên cứu lý luận và giải đáp những vấn đề có tính thực tiễn đề cập ở trên.
MỤCLỤC
1.1. Tính cấp thiết của luận văn 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1. Về nội dung 4
1.4.2. Về không gian 4
1.4.3. Về thời gian 4
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
1.6. Dự kiến những đóng góp của luận án 5
1.6.1. Về mặt lý luận: 5
1.6.2. Về mặt thực tiễn 5
Phần 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vềảnh hưởng của quá trình đô thị hoáđến phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng Xuân Mai - Hà Tây 6
1.1. Cơ sở lý luận vềảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn hiện nay 6
1.1.1. Các khái niệm về phát triển kinh tế xã hội và cơ cấu nông thôn 6
1.1.2. Lý luận vềđô thị hóa - công nghiệp hóa và quan hệ với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 8
1.1.2.3.Các nhân tốảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa 10
1.1.2.4. Các nhân tốảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa 11
1.1.3. Các mối quan hệảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội và cơ cấu kinh tế nông thôn 12
1.1.3.1. Đô thị hóa tác động đến cơ cấu ngành nghề nông thôn 12
Phần 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 14
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 14
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14
3.1.1.1 Vị tríđịa lý vàđặc điểm tự nhiên 14
3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết 14
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15
3.1.2.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất (biểu 2) 15
3.1.2.2 Dân số và lao động (biểu 3) 16
3.1.2.3 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật (biểu 4) 16
3.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Xã Nhuận Trạch (biểu 5) 17
3.1.2.4 Tình hình đời sống văn hoá, giáo dục, y tếở xã 18
3.2 Phương pháp nghiên cứu 19
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 19
3.2.2 Phương pháp thu thập và sử lý số liệu 19
3.2.3 Phương pháp so sánh 19
3.2.4 Phương pháp dự báo 20
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 20
3.3.1 Các chỉ tiêu về thể hiện quá trình đô thị hoá 20
3.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh mức độảnh hưởng của qua trình ĐTH đến phát triển kinh tế - xã hội 20
3.3.2.1 Các chỉ tiêu về mức độảnh hưởng của quá trình ĐTH đến phát triển kinh tế 20
3.3.2.2 Các chỉ tiêu về mức độảnh hưởng của quá trình ĐTH đến phát triển xã hội 21
4.1 Khái quát quá trình ĐTH vùng đô thị Xuân Mai 21
Phần 3: Thực trạng và phát triển kinh tế xã hội nông thôn 2 xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn sau khi có quy hoạch phát triển thị xã Xuân Mai 41
3.1. Kết quả phát triển kinh tế trước và sau khi quy hoạch phát triển đô thị 41
3.1. 1. Tốc độ phát triển các ngành kinh tế của 2 xã 41
3.1.2. Cơ cấu kinh tế các ngành trong nông thôn của 2 xã 42
3.1.3. Cơ cấu đầu tư vốn vào các ngành kinh tế 44
31.4. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành của 2 xã 45
3.1.5. Cơ cấu hộ gia đình và trình độ kinh tế của các hộ trong nông thôn 47
3.1.6. Kết quả phát triển văn hoá xã hội của 2 xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn trước và sau khi quy hoạch phát triển đô thị vùng Xuân Mai 47
3.1.6.1.Phát triển các hoạt động văn hoá giáo dục 47
3.1.6.2. Phát triển các hoạt động y tế sức khoẻ cộng đồng 48
3.1.6.3. Các hoạt động phúc lợi cộng đồng 49
3.1.6.4. Vấn đề nhập cư 49
3.1.6.5. Những phong tục tập quán xã hội 50
3.2. Kết quả bảo vệ môi trường số vàđa dạng sinh học 50
3.3. Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoáđến phát triển của từng lĩnh vực kinh tế xã hội nông thôn vùng Xuân Mai 51
3.3.1. Khái quát các ảnh hưởng của đô thị hoáđến phát triển kinh tế xã hội nông thôn 51
3.3.1.1. Những ảnh hưởng tích cực (yếu tố kinh tế ngoại sinh) 51
3.3.1.2. Những ảnh hưởng tiêu cực (yếu tố phi kinh tế ngoại sinh) 56
Phần 4: Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững của vùng Xuân Mai - Hà Tây 58
4.1. Định hướng thúc đẩy quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững ở vùng Xuân Mai - Hà Tây 58
4.1.1. Các quan điểm phát triển đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở vùng Xuân Mai 58
4.1.2. Định hướng và mục tiêu quá trình đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế xã hội của vùng Xuân Mai đến năm 2015 59
4.2. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá gắn liền phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững 61
4.2.1. Một số giải pháp phát huy lợi thếđô thị hoá phát triển kinh tế xã hội nông thôn của vùng Xuân Mai 61
4.2.3. Một số giải pháp hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hoá 61
Kết luận và kiến nghị 63
Tài liệu tham khảo .64
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 897
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 195
👁 Lượt xem: 797
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 172
👁 Lượt xem: 752
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 1384
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16