Mã tài liệu: 235726
Số trang: 42
Định dạng: doc
Dung lượng file: 3,089 Kb
Chuyên mục: Địa lý
MỞ ĐẦU
[FONT="] Đất là một tài nguyên vô giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người để sinh tồn và phát triển. Đất là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao động, là vật mang được đặc thù bởi tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên nào có được – đó là độ phì nhiêu (Lê Văn Khoa, 2004).
[FONT="]Đất được hình thành, phát triển và thoái hóa theo thời gian dưới tác động của điều kiện tự nhiên và các hoạt động của con người (Wada, 2000).
[FONT="]Ngoài ra do dân số tăng nhanh do đó để đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu thì việc áp dụng mô hình thâm canh tăng vụ ngày càng tăng dần trong khi nguồn dưỡng chất trong đất thì có hạn.
[FONT="] Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực trọng điểm của cả nước. Là nơi được xem là có mức độ đa dạng hóa cao trong sản xuất nông nghiệp với diện tích 3.993.132 ha, sản xuất khoảng 50% tổng sản lượng lúa của cả nước. và đóng góp khoảng 85% lượng gạo xuất khẩu của cả nước (Tôn Thất chiểu, 1991).
[FONT="]Tuy nhiên, trong những năm gần đây nhu cầu lương thực thực phẩm ngày càng tăng trọng khá mạnh. Do đó, ngày càng có nhiều mô hình thâm canh tăng vụ để đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu.
[FONT="]Các mô hình thâm canh tăng vụ trên đất trồng lúa, đất trồng lúa kết hợp trồng màu hoặc chuyên canh cây màu và việc không sử dụng phân hữu cơ cũng làm cho đất ngày càng bị thoái hóa nghiêm trọng. Đất bị chai cứng, mất cấu trúc, trở nên nén dẽ dẫn đến hạn chế sự phát triển của rễ cây trồng cạn, giảm lượng nước hữu dụng, giảm sự thoáng khí trong đất từ đó ảnh hưởng đến năng suất cây trồng (Brady, 2002).
[FONT="]Các nghiên cứu về sự thoái hóa đất về vật lý, hóa học, sinh học ở Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy các vùng đất thâm canh 2-3vụ lúa /năm, trên đất chuyên màu và trên các vườn cây ăn trái nhiều năm tuổi bước đầu nghiên cứu cho thấy sự giảm hàm lượng chất hữu cơ, độ nén dẽ cao, hệ số thấm của nước thấp (Võ Thị Gương, 2004).
[FONT="]Theo Foley (1994), đối với các loại đất bị thoái hóa về mặt lý học, hoá học, mất cấu trúc do hoạt động canh tác thì dưới tác động của mưa và việc tưới tiêu làm cho tập hợp đất bị phân rã thành nhiều phần tử nhỏ hơn làm đóng váng và kết cứng bề mặt canh tác khi đất khô. Từ đó làm tăng sự xói mòn, giảm tính thấm gây chảy tràn và rửa trôi dinh dưỡng
[FONT="]Còn theo Ramos (2003), thì ở Mỹ và Tây Ban Nha đã có một vài tác giả nghiên cứu về mối quan hệ giữa tác động của mô hình mưa và tính bền cấu trúc lên sự xói mòn của đất dốc. Đối với Đồng bằng sông Cửu Long đến nay vẫn chưa có nghiên cứu đánh giá một cách đầy đủ về tính bền cấu trúc và sự tương quan giữa tính bền cấu trúc với các đặc tính của đất trồng rau màu. Vì vậy, đề tài “Đánh giá sự tương quan giữa tính bền cấu trúc và các đặc tính đất trồng rau màu ở Đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện nhằm giải quyết vấn đề trên.
NỘI DUNG:
- Phân1: Cơ sở lý luận
-Phân2: Phương pháp nghiên cứu
-Phần 3: Kết quả nghiên cứu
- Phần 4: Kết luận và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 2002
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 914
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 776
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16