Tìm tài liệu

Van phong phe binh Che Lan Vien

Văn phong phê bình Chế Lan Viên

Upload bởi: tuanhuynh868

Mã tài liệu: 130462

Số trang: 16

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Văn học

Info

1. Phê bình văn học vừa là hoạt động vừa là một bộ môn khoa học của văn học. Là một hoạt động giải thích, đánh giá, phẩm bình các tác phẩm văn học, phê bình văn học giữ vai trò tổ chức trong đời sống văn học. Nó nhận thức các khuynh hướng vận động của văn học đương đại, giải thích các tác phảm văn học, góp phần hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho độc giả và kêu gọi nhà văn sáng tạo ra những giá trị nghệ thuật theo quan điểm x• hội – thẩm mĩ do nó thiết lập. Với ý nghĩa ấy, V. Bê - lin - xki gọi phê bình văn học là “sự tự nhận thúc của thời đại”, là “mĩ học vận động”. Để đánh giá sự phát triển, hoàn thiện của một giai đoạn văn học hay một nền văn học, không thể không chú ý đến sự phát triển của phê bình văn học.

Phê bình văn học Việt Nam là đứa con đẻ của quá trình hiện đại hoá văn học từ đầu thế kỉ XX. Từ khi nhà phê bình văn học chuyên nghiệp đầu tiên là Thiếu Sơn cho ra mắt cuốn Phê bình và cảo luận (1933), đến nay, phê bình văn học của Việt Nam đang ở trên chuyến tàu tốc hành để bắt kịp phê bình văn học thế giới. Các phương pháp phê bình gối tiếp nhau, chứ không phải nối tiếp nhau, ra đời với nhiều cây bút phê bình xuất sắc: Hoài Thanh, Trần Thanh Mại, Trương Tửu, Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Phong Lê... Vì vậy, việc nghiên cứu sự hình thành, phát triển và những thành tựu của phê bình văn học Việt Nam là cần thiết và có ý nghĩa khoa học.

2. Chế Lan Viên là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ Việt Nam hiện đại. Bên cạnh đó, ông còn viết rất nhiều văn xuôi, chủ yếu là tiểu luận, phê bình văn học. Về số lượng, chắc không kém Hoài Thanh. Về thể tài, phong phú gần như Xuân Diệu. Ông đ• cho ra đời nhiều tập phê bình lí luận: Phê bình văn học (1962), Suy nghĩ và bình luận (1971), Từ gác Khuê văn đến quán Trung tân (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ (1981), Ngoại vi thơ (1987)...; nhiều bài trao đổi ý kiến với bạn đọc đăng trên tuần báo Văn học, sau này tổng hợp in thành tập Nói chuyện thơ, Vào nghề; một tập tiểu luận văn thơ thiếu nhi: Những nàng tiên trên mặt đất... Điều này bộc lộ cho chúng ta thấy một phương diện khác của tài năng Chế Lan Viên: tài năng của một cây bút phê bình. Những tiểu luận, phê bình văn học của ông có sự thống nhất về phong cách với các tác phẩm thơ ở chất trí tuệ và tài hoa. Trong suốt một thời gian dài, công chúng đ• tiếp nhận những bài phê bình của Chế Lan Viên với một thái độ trân trọng dành cho một cây bút phê bình có uy tín. Việc nghiên cứu một Chế Lan Viên trong phê bình là cần thiết để có cái nhìn toàn diện về phong cách của một tác gia tiêu biểu trong nền văn học Việt Nam hiện đại.

Kết cấu đề tài:

Chương I

Những quan niệm nghệ thuật của Chế Lan Viên

Chương II

Văn phong phê bình Chế Lan Viên

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Bài tập chuyên đề Văn học Việt Nam                  Trần Thị Minh Trang - K54D Ngữ văn

    PHẦN MỞ ĐẦU

     

    I. Lí do chọn đề tài

    1. Phê bình văn học vừa là hoạt động vừa là mét bộ môn khoa học của văn học. Là một hoạt động giải thích, đánh giá, phẩm bình các tác phẩm văn học, phê bình văn học giữ vai trò tổ chức trong đời sống văn học. Nó nhận thức các khuynh hướng vận động của văn học đương đại, giải thích các tác phảm văn học, góp phần hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho độc giả và kêu gọi nhà văn sáng tạo ra những giá trị nghệ thuật theo quan điểm xã hội – thẩm mĩ do nã thiết lập. Với ý nghĩa Êy, V. Bê - lin - xki gọi phê bình văn học là “sự tự nhận thúc của thời đại”, là “mĩ học vận động”. Để đánh giá sự phát triển, hoàn thiện của mét giai đoạn văn học hay mét nền văn học, không thể không chú ý đến sự phát triển của phê bình văn học.

    Phê bình văn học Việt Nam là đứa con đẻ của quá trình hiện đại hoá văn học từ đầu thế kỉ XX. từ khi nhà phê bình văn học chuyên nghiệp đầu tiên là Thiếu Sơn cho ra mắt cuốn Phê bình và cảo luận (1933), đến nay, phê bình văn học của Việt Nam đang ở trên chuyến tàu tốc hành để bắt kịp phê bình văn học thế giới. Các phương pháp phê bình gối tiếp nhau, chứ không phải nối tiếp nhau, ra đời với nhiều cây bút phê bình xuất sắc: Hoài Thanh, Trần Thanh Mại, Trương Tửu, Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Phong Lê... Vì vậy, việc nghiên cứu sù hình thành, phát triển và những thành tùu của phê bình văn học Việt Namlà cần thiết và có ý nghĩa khoa học.

    2. Chế Lan Viên là mét trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ Việt Nam hiện đại. Bên cạnh đó, ông còn viết rất nhiều văn xuôi, chủ yếu là tiểu luận, phê bình văn học. Về số lượng, chắc không kém Hoài Thanh. Về thể tài, phong phó gần nh­ Xuân Diệu. Ông đã cho ra đời nhiều tập phê bình lí luận: Phê bình văn học (1962), Suy nghĩ và bình luận (1971), Tõ gác Khuê văn đến quán Trung tân (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ (1981), Ngoại vi thơ

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên
  • Văn phong phê bình Chế Lan Viên

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Những quan niệm nghệ thuật và văn phong phê ...

Upload: henmuatrangsau

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 566
Lượt tải: 17

Phong cách phê bình của Chế Lan Viên qua bài ...

Upload: anstar82

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1116
Lượt tải: 16

Phê Bình Lý Luận Văn Học Anh Mỹ

Upload: phucducdang

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 421
Lượt tải: 16

Chế lan viên và quan niệm về thơ

Upload: Jucker

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 327
Lượt tải: 16

Nữ hoàng Phong Lan

Upload: duy_khung1907

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 598
Lượt tải: 17

Đặc điểm phát triển phê bình và nghiên cứu ...

Upload: nhoem_nhieu1088

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 384
Lượt tải: 16

Tiểu thuyết đa thanh của Doxtoiepxki và việc ...

Upload: thuong_lethingoc

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1419
Lượt tải: 24

Giá trị biểu trưng của trời xanh trong thơ ...

Upload: Baobien_lrp

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 486
Lượt tải: 16

Hình ảnh đất nước trong Di cảo thơ của Chế ...

Upload: trade_nb

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 423
Lượt tải: 16

Hình ảnh đất nước rong di cảo thơ của chế ...

Upload: qhcungcau

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 397
Lượt tải: 16

Hình ảnh đất nước trong Di Cảo Thơ của Chế ...

Upload: lequangtqlbk

📎
👁 Lượt xem: 355
Lượt tải: 17

Bức bình phong

Upload: bullindex

📎
👁 Lượt xem: 382
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Văn phong phê bình Chế Lan Viên

Upload: tuanhuynh868

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 661
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Văn học
Văn phong phê bình Chế Lan Viên 1. Phê bình văn học vừa là hoạt động vừa là một bộ môn khoa học của văn học. Là một hoạt động giải thích, đánh giá, phẩm bình các tác phẩm văn học, phê bình văn học giữ vai trò tổ chức trong đời sống văn học. Nó nhận thức các khuynh hướng vận động docx Đăng bởi
5 stars - 130462 reviews
Thông tin tài liệu 16 trang Đăng bởi: tuanhuynh868 - 01/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 01/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Văn phong phê bình Chế Lan Viên