Mã tài liệu: 246551
Số trang: 107
Định dạng: doc
Dung lượng file: 457 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Dài 109 trang
Phần mở đầu
Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương là hai tác giả lớn của văn học trung đại Việt Nam. Sáng tác của họ đã góp hương sắc, làm phong phú cho vườn hoa văn học. Người ta đã từng biết đến một Xuân Hương- "bà chúa thơ Nôm" với những vần thơ như muốn đào xới, lật tung khuôn khổ của thơ ca cũng như của xã hội phong kiến; một Tú Xương- "bậc thần thơ thánh chữ" với những bài thơ vừa hiện thực, vừa trữ tình. Và người ta đã từng thừa nhận sức sống lâu bền của hai tác giả trong lòng công chúng không chỉ bởi do sách vở mà còn do nó sống trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Từ những người trí thức đến những người bình dân đều có thể nhớ và thuộc thơ họ một cách dễ dàng. Phải chăng thơ của hai tác giả này giản dị, gần gũi với đời sống hay do có một mạch ngầm từ thơ ca dân gian đã thấm vào từng vần thơ của họ. Có lẽ là do cả hai. Chính điều này đã gợi ý cho người viết chọn đề tài: "Yếu tố dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương từ góc nhìn so sánh".
.
I. Mục đích, ý nghĩa của đề tài .
II. Lịch sử vấn đề .
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu .
V Cấu trúc của luận văn
Phần nội dung
Chương I: So sánh yếu tố dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương qua đề tài
I. Giới thuyết một số khái niệm .
1. Yếu tố dân gian- văn hoá dân gian- văn học dân gian .
2. Yếu tố dân gian về phương diện nội dung và phương diện hình thức
II. Thống kê, phân loại
1. Những bài thơ có đề tài dân gian trong thơ Hồ Xuân Hương .
2. Những bài thơ có đề tài dân gian trong thơ Trần Tế Xương
.
III. Phân tích và nhận xét .
1. Đề tài trong thơ Hồ Xuân Hương .
2. Đề tài trong thơ Trần Tế Xương .
* Nhận xét
.
Chương II: So sánh yếu tố dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương qua hình tượng nghệ thuật .
I. Thống kê, phân loại
1. Những hình tượng đậm chất dân gian trong thơ Hồ Xuân Hương
2. Những hình tượng đậm chất dân gian trong thơ Trần Tế Xương
.
II. Phân tích và nhận xét .
1. Hình tượng nghệ thuật trong thơ Hồ Xuân Hương
a. Mô típ hình tượng từ văn học dân gian, văn hoá dân gian
b. Mô típ hình tượng mang tính phồn thực
2. Hình tượng nghệ thuật trong thơ Trần Tế Xương
a. Hình tượng nghệ thuật từ văn học dân gian, văn hoá dân gian
b. Hình tượng nghệ thuật từ hiện thực cuộc sống
* Nhận xét
Chương III: So sánh yếu tố dân gian trong thơ Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương qua ngôn ngữ nghệ thuật
I. Thống kê, phân loại
1. Ngôn ngữ dân gian trong thơ Hồ Xuân Hương
2. Ngôn ngữ dân gian trong thơ Trần Tế Xương
II. Phân tích và nhận xét .
1. Ngôn ngữ văn học dân gian trong thơ của Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương .
a. Trong thơ Hồ Xuân Hương
b. Trong thơ Trần Tế Xương .
* Nhận xét
.
2. Ngôn ngữ đời sống trong thơ Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương .
a. Cách nói lái
b. Từ tục tiếng chửi
c. Khẩu ngữ
* Nhận xét
Phần kết luận
1. Khái quát lại những vấn đề nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
2. Hướng phát triển của đề tà
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 686
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 966
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 806
⬇ Lượt tải: 16