Mã tài liệu: 266120
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 102 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Mở đầu
Một thế kỷ 20 với rất nhiều biến động đã đi qua ,thế giới đang chuyển mình và chờ đợi những khó khăn, thử thách mà thế kỷ 21 mang tới. Nhân loại đã chứng kiến những bước nhảy thần kỳ của nền kinh tế thế giới . Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển ấy lại là sự phân hoá giai cấp ,phân hoá giàu nghèo sâu sắc. Tỷ lệ người nghèo có thẻ giảm nhưng khoảng cách quá xa giữa người và người nghèo dường như không thể lấp đầy .
Không thoát khỏi quy luật ấy Việt Nam sau 20 năm đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nước ta đã có bộ mắt hoàn toàn khác .Tuy nhiên cùng với sự đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh đời sống của đại bộ phận dân cư được cải thiện rõ rệt . Nhưng trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội không đồng đều đến tất cả các vùng, các nhóm dân cư. Vì vậy , một bộ phận dân cư do các nguyên nhân khác nhau chưa bắt nhịp với sự thay đổi gặp những khó khăn trong đời sống ,sản xuất và trở thành người nghèo. Theo số liệu thống kê của bộ lao động thương binh và xã hội năm 2001 nước ta có 2,8 triêu hộ nghèo chiếm 17,2% tổng số hộ trong cả nước đến cuối năm 2002 còn 1,97 triệu hộ nghèo chiếm 11,7% tổng số hộ.
Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội ,và khẳng định nghèo đói ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định chính trị ,kinh tế ,xã hội và môi trường. Đảng và nhà nước ta coi xoá đói giảm nghèo là một chủ trương lớn ,là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội .
Vì vậy, nghiên cứu vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường là việc làm cần thiết. Là một sinh viên, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo bộ môn, tôi mạnh dạn đi tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này với mục đích có cái nhìn khái quát hơn về một vấn đề xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. Do kiến thức còn hạn hẹp nên trong bài còn nhiều sai sót mong nhận đươc nhiều ý kiến đóng góp để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16