Mã tài liệu: 252799
Số trang: 91
Định dạng: rar
Dung lượng file: 999 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát truyển của kinh tế-xã hội, nhu cầu trao đổi thông tin của con người ngày càng cao. Bởi vậy ngành điện tử viễn thông có một vai trò đặc biệt quan trọng nhất là trong thời buổi bùng nổ thông tin như hiện nay. Các hệ thống viễn thông trở thành phương tiện rất hữu ích cho việc trao đổi thông tin.Thông tin càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết, nó đặt nên một vấn đề là truyền đạt thông tin như thế nào để thông tin đi được nhanh nhất và chính xác nhất. Hệ thống tổng đài ra đời đã đáp ứng một phần nào nhu câu thông tin của xã hội.
Hệ thống tổng đài là thiết bị làm việc kết nối phục vụ các loại dịch vụ thông tin khác nhau. Tổng đài cung cấp một đường truyền dẫn tạm thời để truyền thông tin đồng thời theo hai hướng giữa các loại đường dây truyền dẫn. Nó được các thiết bị chuyển mạch của tổng đài thực hiện thông qua trao đổi báo hiệu với mạng bên ngoài.
Từ khi con người đưa tổng đài điện thoại đầu tiên vào xử dụng cho tới nay, kỹ thuật tổng đài có ngững bước tiến vô cùng to lớn. Đầu tiên là ngững tổng đài nhân công mà các chức năng chung đều do nhân công thực hiện. Sau đó là những tổng đài điện cơ bán tự động, nó được xây dựng trên cơ sở nguyên lý chuyển mạch từng nấc, chuyển mạch ngang dọc. Tiếp theo đó là những tổng đài điều khiển theo chương trình ghi sẵn cho tín hiệu số đã được xử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới với số lượng và chủng loại ngày càng đa dạng, phong phú hơn.
Ngày này với công nghệ ngày càng hiện đại, các loại tổng đài ngày càng được ứng dụng nhiều để liên lạc thông tin ,trong công ty, trường học và các khu nội bộ. Đặc biệt là tổng đài cơ quan PABX,và sử dụng nhiều là tông đài Panasonic KX-TES824.
MỤC LỤC
Lời mở đầu .1
Mục lục 2
Bảng chữ viết tắt 5
Chương I- Tổng quan về tổng đài 6
1.2.1 Giới thiệu chung về Tổng đài SPC 7
1.2.2- Phân loại tổng đài .8
1.3- Nhiệm vụ chung của một tổng đài 10
1.3.1 Nhiệm vụ báo hiệu 10
1.3.2 Nhiệm vụ xử lý các thông tin báo hiệu và điều khiển 10
1.3.3 Tính cước .10
1.3.4 Chức năng thiết lập cuộc gọi .10
1.4- Phương pháp điều khiển 14
1.4.1. Phương pháp điều khiển tập trung 14
1.4.2. Phương thức điều khiển phân tán .14
1.5 Sơ Đồ Khối Tổng Đài SPC 15
1.5.1 Chức năng của các khốí 16
1.6 Chuyển mạch số .20
1.6.1. Đặc điểm của chuyển mạch số 20
1.6.2. Nguyên lý chuyển mạch không gian 21
1.6.3 Nguyên lý chuyển mạch thời gian ( T ) 23
1.6.4 Chuyển mạch không gian (S) 28
1.6.5 Chuyển mạch ghép 32
1.7 Điều khiển trong tổng đài điện tử SPC .45
1.7.1. Nhiệm vụ điều khiển 45
1.7.2. Cấu tạo của thiết bị điều khiển chuyển mạch 46
1.7.3. Các phương pháp dự phòng cho hệ thống điều khiển .49
1.8 Xử lý cuộc gọi 55
1.8.1. Các chương trình xử lý gọi .55
1.8.2. Các loại bảng báo hiệu 58
1.8.3. Số liệu thuê bao .59
1.8.4. Phân tích phiên dịch và tạo tuyến .60
1.8.5. Thiết lập gọi 61
1.8.6. Tính cước 63
1.9 Báo hiệu 64
1.9.1. Khái quát chung về báo hiệu 64
1.9.2. Báo hiệu kênh riêng (CAS) 68
1.9.3. Báo hiệu kênh chung 72
1.9.3.1. Đặc điểm chung .72
1.9.3.2. Hệ thống báo hiệu số 7 (CCITT No 7) 74
Chương II - Thông tin thoại -Máy điện thoại 76
2.1. Khái niệm 76
2.2. Những yêu cầu cơ bản về máy điện thoại 77
2.3. Những chức năng cơ bản của máy điện thoại 78
2.4. Nguyên tắc cấu tạo của máy điện thoại 78
Chương III- Mạng Điện thoại 79
3.1 Mạng phân cấp mạng chuyển mạch 79
3.2 Các tính năng truyền của mạng điện thoại 80
Chương IV-Tổng Đài PABX 84
4.1. Đặc điểm .84
4.2. Tính năng cơ bản .85
4.3 Dung lượng hệ thống 86
4.4 Các loại CARD mở rộng .87
4.5 Số liệu hệ thống .89
4.6 Chi tiết kĩ thuật 89
KẾT LUẬN 9
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem