Mã tài liệu: 276540
Số trang: 21
Định dạng: zip
Dung lượng file: 85 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Lương bổng là một trong những động lực kích thích con người làm việc hăng hái, nhưng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ công ty mà ra đi. Tất cả đều tùy thuộc vào trình độ và năng lực của các cấp quản trị. Và luôn luôn là vấn đề "nhức nhối" của hầu hết các công ty ở Việt Nam. Đây là một đề tài gây tranh luận sôi nổi trên diên đàn quốc hội Việt Nam trong nhiều năm qua và hiện nay nó vẫn còn là đề tài nóng bỏng đối với Việt Nam.
Trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển như ở Việt Nam thì nhu cầu của con người mới chỉ đảm bảo ở mức độ thấp, tối thiểu về ăn, mặc, ở, đi lại, nghỉ ngơi, bảo vệ sức khỏe và học tập. Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu được thể hiện tập trung ở lợi ích kinh tế - động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động làm việc và làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Lợi ích kinh tế theo C.Mác, là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của quan hệ sản xuất, được phản ánh trong ý thức, thành động cơ hoạt động nhằm thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu vật chất của các chủ thể tham gia lao động. Bất cứ một cá nhân hay tập thể lao động trước và trong khi làm việc cũng đều suy nghĩ: mình được gì và có quyền lợi như thế nào khi tham gia lao động. Vấn đề đặt ra là: mỗi nhà quản lý cần phải biết điều tiết hài hoà các lợi ích không để lợi ích này xâm phạm hoặc làm tổn hại đến lợi ích không để lợi ích này xâm phạm hoặc làm tổn hại đến lợi ích kia, mọi biểu hiện coi thường lợi ích hoặc chỉ động viên chung chung như thời bao cấp trước đây đều không có tác dụng động viên kích thích người lao động làm việc. Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam, sau khi đánh giá lại những thiếu sót, sai lầm của mình trong công tác quản lý, đã khẳng định phải kết hợp hài hoà các lợi ích theo nguyên tắc, lấy lợi ích của người lao động làm cơ sở, và mỗi chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước trong đó có chính sách tiền lương phải xuất phát từ lợi ích, nhu cầu và khả năng người lao động.
Để phù hợp với khái niệm mới về bản chất tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, có một yêu cầu mới là phải làm cho tiên lương thực hiện đầy đủ các chức năng của nó: chức năng thước đo giá trị là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả (bao gồm giá cả sức lao động) biến động. Chức năng tái sản xuất sức lao động nhăng duy trì năng lực làm việc lâu dài, có hiệu quả trên cơ sở tiền lương bảo đảm bù đắp được sức lao động đã hao phí cho người lao động. Chức năng kích thích bảo đảm năng suất lao động cho người lao động, duy trì cuộc sống hàng ngày và dự phòng cho cuộc sống lâu dài của họ.
Để nền kinh tế Việt Nam phát triển sánh được cùng với bè bạn thì trước hết các nhà máy, quản lý người phải xây dựng hệ thống trả công hợp lý trong các doanh nghiệp. Vì vậy là một sinh viên, trong bước đầu tìm tòi, xấy dựng hệ thống trả công hợp lý, việc mắc lỗi là điều khó tránh khỏi, do đó em rất mong được cô hướng dẫn, chỉ bảo. sửa chữa những thiếu sót của em để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Mục lục
I/ Khái niệm tiên công, tiền lương và một số khái niệm khác có liên quan
3
II/ Các yếu tố tác động đến mức lương 6
III/ Xác định tiến trình đánh giá thực hiện công việc 8
IV/ Phương pháp ấn định mức lương 10
V/ Nguồn hình thành quỹ tiên lương và sử dụng quỹ tiền lương 12
VI/ Quỹ trả lương gắn với kết quả lao động 12
VII/ Tiến trình quản trị hệ thống lương 16
VIII/ Thực trạng quản trị hệ thống lương ở các doanh nghiệp hiện nay 17
IX/ Một số kiến nghị cá nhân và giải pháp. 18
Kết luận 20
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16