Mã tài liệu: 272464
Số trang: 13
Định dạng: zip
Dung lượng file: 99 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Mục lục
I . MỞ ĐẦU 1
Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Nhu cầu về vốn là một trong những bức xúc của doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà các doanh nghiệp đều mong muốn đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hoá dịch vụ nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Doanh nghiệp có nhiều hình thức để huy động vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn ngân hàng, tín dụng từ nhà cung cấp, thuê tài chính, v.v. Mỗi cách thức huy động vốn đều có những ưu, nhược điểm riêng.
Các nguồn vốn của một doanh nghiệp:
• Nguồn vốn tự có của chủ doanh nghiệp là khoản đầu tư ban đầu khi thành lập doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn tự có là vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước. Đối với công ty cổ phần hoặc công ty tnhh, nguồn vốn ban đầu do các cổ đông hoặc thành viên đóng góp để hình thành công ty. Đối với các Công ty cổ phần,vốn kinh doanh có thể huy động thêm từ việc phát hành cổ phiếu. Công ty TNHH không thể phát hành cổ phiếu mà chỉ có thể phát hành trái phiếu.
• Vốn vay: Ngoài phần vốn tự có của daonh nghiệp (vốn góp) thì nguồn vốn vay có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có thể đáp ứng các nhu cầu về vốn trong ngắn hạn hoặc dài hạn, có thể huy động được số vốn lớn, tức thời
• Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp (Tín dụng thương mại): Đây cũng là một nguồn vốn tương đối quan trọng trong doanh nghiệp. Nguồn vốn này xuất phát từ việc doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng của nhà cung cấp (trả chậm), việc chiếm dụng này có thể phải trả phí (lãi) hoặc không phải trả phí nhưng lại đáp ứng được việc doanh nghiệp có nguyên vật liệu, điện, nước,... để sản xuất kinh doanh mà chỉ phải bỏ ra ngay lập tức một số tiền ít hơn số tiền đáng lẽ phải bỏ ra ngay lập tức để có được số nguyên vật liệu, điên, máy móc,... để tiến hành sản xuất.
• Nguồn vốn khác lợi nhuận để lại, lương cán bộ công nhân viên chậm thanh toán.
II. Tình hình thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 2
1. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 2
1.1. Vốn góp ban đầu .2
1.2. Nguồn vốn từ lợi nhuân không chia 4
1.3. Vốn từ phát hành cổ phiếu 5
2. Nợ và phương thức huy động nợ của doanh nghiệp 8
2.1. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại 8
2.2. Phát hành trái phiếu công ty 10
III . KẾT LUẬN 1
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 17