Mã tài liệu: 302743
Số trang: 103
Định dạng: rar
Dung lượng file: 875 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Mục lục
Trang
Lời mởđầu 4
Chương I: Những vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 6
1.1. Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DN-NQD) 6
1.1.1. Khái niệm và phân loại DN-NQD 6
1.1.2. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế 9
1.1.3. Đặc điểm và xu hướng phát triển của DNNQD 10
a) Đặc điểm 10
b) Xu hướng phát triển của DNNQD trong tương lai 12
1.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với DNNQD 14
1.2.1 Khái niệm về cơ chế quản lý tài chính 14
1.2.2. Những nội dung chủ yếu trong cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp NQD 16
1.2.2.1. Sự thành lập vàđăng kí kinh doanh 16
1.2.2.2. Quản lý vốn và tài sản 17
1.2.2.2.1. Quản lý vốn đối với DNNQD 17
1.2.2.2.2. Quản lý tài sản đối với doanh nghiệp NQD 22
1.2.2.3. Quản lý doanh thu và chi phíđối với doanh nghiệp NQD 28
1.2.2.3.1. Quản lý doanh thu đối với doanh nghiệp NQD 28
1.2.2.3.2. Quản lý chi phíđối với doanh nghiệp NQD 30
1.2.2.4. Quản lý việc phân phối lợi nhuận đối với doanh nghiệp NQD 34
1.2.2.5. Quản lý công tác kế toán kiểm toán và báo cáo tài chính doanh nghiệp NQD 40
1.2.3. Vai trò của cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp NQD 41
1.3 Sự cần thiết phải thiết lập cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp NQD 43
Chương II Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở Việt Nam hiện nay 45
2.1. Khái quát về khu vực kinh tế NQD 45
2.1.1. Quan điểm vàđường lối chỉđạo của đảng và nhà nước về sự phát triển của khu vực kinh tế NQD 45
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của khu vực kinh tế NQD ở nước ta trong những năm qua 49
2.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở nước ta hiện nay 57
2.2.1. Khái quát về cơ chế quản lý tài chính khu vực NQD ở nước ta 57
2.2.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp NQD ở nước ta hiện nay 59
2.2.2.1. Quản lý về thành lập vàđăng kí kinh doanh 59
2.2.2.2. Quản lý vốn và tài sản 59
2.2.2.3. Quản lý doanh thu chi phí 60
2.2.2.4. Quản lý phân phối thu nhập 63
2.2.2.5. Công tác kiểm toán kế toán và báo cáo tài chính 68
2.3. Đánh giá về cơ chế quản lý tài chính DNNQD 69
2.3.1. Những thành tựu chung đãđạt được 70
2.3.2. Những hạn chế của cơ chế quản lý tài chính DNNQD 71
2.3.3. Nguyên nhân căn bản của những hạn chế trên 72
Chương III Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với DNNQD ở nước ta 76
3.1. Những quan điểm cần quán triệt trong việc thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế NQD 78
3.2. Giải pháp thiết lập cơ chế quản lý tài chính cho các DNNQD 78
3.2.1. Quản lý vốn và tài sản 80
3.2.2. Quản lý doanh thu chi phí 83
3.2.3 Quản lý thu nhập và phân phối thu nhập 87
3.2.4. Quản lý công tác kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính 89
3.2.5. Các giải pháp hỗ trợ khác 91
3.3. Kiến nghịđiều kiện thực thi giải pháp 96
Kết luận 98
Danh mục tham khảo 99
Lời mởđầu
TừĐại hội Đảng VI năm 1986, Đảng và Nhà nước ta xác định chúng ta đang trong thời kì quáđộ, tiến lên chủ nghĩa xã hội, trong đó, xây dựng một nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước vàđịnh hướng xã hội chủ nghĩa chính là nhiệm vụ trọng tâm xuyên xuốt trong giai đoạn lịch sử này. Để cóđược bài học đó, chúng ta đã phải trả giá bằng một thời kỳ dài nền kinh tế vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với tất cả những "thói hư tật xấu", vì vậy để thực hiện được đường hướng của Đảng và Nhà nước, chúng ta phải thực hiện một quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế sâu sắc và toàn diện. Kèm theo đó là quá trình đa dạng hóa các thành phần kinh tế, đa dạng hóa các loại hình sở hữu, tận dụng và phát triển mọi nguồn nội lực để phát triển, thực hiện tốt mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh". Chính từđó, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã ra đời và phát triển, trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, đóng góp to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế, huy động tối đa các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực kinh tế không thuộc sở hữu nhà nước, chúng vận hành theo cơ chế thị trường, mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận. Chính vì thế, nhà nước không thể can thiệp trực tiếp, dưới hình thức hành chính hay mệnh lệnh tới các doanh nghiệp này. Đảng và nhà nước cần tạo lập cho khu vực kinh tế NQD một môi trường hoạt động phù hợp, vừa thực hiện đúng định hướng phát triển chung của đất nước, vừa khuyến khích và tận dụng được những ưu việt vốn có của nó. Trong đó, cơ chế quản lý tài chính chính là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Thiết lập được một cơ chế quản lý tài chính hiệu quả chính là tiền đề, làđiều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ khác.
Hiện nay ở nước ta, chưa có một cơ chế quản lý tài chính chính thức vàđộc lập đối với doanh nghiệp NQD, công tác quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế này được thực hiện dựa trên cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nước (Nghịđịnh 59/NĐ-CP, và Nghịđịnh 27/NĐ-CP ban hành kèm nghịđịnh 59). Cơ chế này do đó chưa hoạt động thật sự hiệu quả, không phát huy được tối đa tiềm lực của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trong thời gian qua, Chính phủđang hướng dẫn chỉđạo Bộ tài chính và các bộ ngành liên quan xây dựng và ban hành một Nghịđịnh tương tự Nghịđịnh 59/NĐ-CP nhưng là cho các doanh nghiệp NQD. Trước thực tếđó, em mạnh dạn đề cập và nghiên cứu đề tài :
"Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam".
Chuyên đềđược chia làm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chương II: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở Việt Nam hiện nay
Chương III: Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với DNNQD ở nước ta
Trong quá trình thực hiện, mặc dùđã có nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế, nhận thức chưa đầy đủ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn và những khó khăn khách quan về tài liệu, số liệu và các tài liệu tham khảo, chuyên đề chắc chắn không thể tránh khỏi sai lầm, thiếu sót. Vì vậy, em mong được thầy cô và các bạn phê bình, bổ sung vàđóng góp ý kiến để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 233
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16