Mã tài liệu: 272309
Số trang: 45
Định dạng: zip
Dung lượng file: 170 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã khẳng định là “Xoá bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế”.
Tại Điều 15, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định:“ Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Sự ra đời một cơ chế mới kéo theo sự phát triển của nhiều loại hình doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhà nước xoá bỏ bao cấp, các doanh nghiệp phải tự hạch toán lo liệu mọi hoạt động kinh doanh của mình với sự cạnh tranh khắc nghiệt, với những biến động của nền kinh tế thị trường Luật phá sản ra đời là một hệ quả tất yếu của quá trình đổi mới đó.
Luật phá sản được Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993 và có hiệu lực thi hành từ 01/7/1994. Luật ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp. Thực tiễn áp dụng Luật phá sản những năm qua góp phần tích cực vào việc sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Tuy vậy trong quá trình vận dụng các quy định của pháp luật để giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, đã bộc lộ khá nhiều vướng mắc, gây không ít khó khăn cho những người thực thi pháp luật. Một trong những nguyên nhân đó là Luật phá sản doanh nghiệp của nước ta chưa thật sự hoàn thiện, các văn bản hướng dẫn chưa đầy đủ, đảm bảo để giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. Nhằm góp phần hạn chế thiếu sót với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về phá sản và pháp luật phá sản.
Vì vậy, em đã chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp”. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
Chương I: Phá sản doanh nghiệp và pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
Chương II: Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp.
Chương III: Thực trạng thi hành Luật phá sản doanh nghiệp và những kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật phá sản doangh nghiệp Việt Nam.
Đây là một vấn đề còn mới mẻ, tài liệu tham khảo ít nhưng em đã cố gắng sử dụng và kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên với trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của thầy cô giáo và tất cả bạn bè đã giúp em tìm ra những nhược điểm của đề tài.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16