Mã tài liệu: 297726
Số trang: 15
Định dạng: zip
Dung lượng file: 81 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜIMỞĐẦU
Từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước là sựđổi mới sáng suốt của đảng ta.Thực tế gần hai mươi năm qua cho thấy nền kinh tếđã có những bước khởi sắc đáng ghi nhận. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng lên tự khẳng định mình trong cơ chế mới, chủđộng và sáng tạo hơn trong những bước phát triển của mình.
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển một cách bền vững cần quan tâm tới tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Để làm tốt những công việc này đòi hỏi phải có những người lao động giỏi và hăng say làm việc vì doanh nghiệp của mình.
Vậy làm thế nào để tạo động lực đối với người lao động? Câu hỏi này luôn được đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lí nào muốn giành thắng lợi trên thương trường.
Trong phạm vi bài tiểu luận này em muốn đưa ra một số học thuyết, quan điểm cùng những biện pháp tác động đến động cơ theo hướng có lợi cho mục tiêu chung của doanh nghiệp
Do chưa cóđiều kiện quan sát thực tiễn ở các doanh nghiệp nên những điều em nêu dưới đây chỉ mang tính lý thuyết nhưng những vấn đề này đãđược các nhà khoa học hành vi đúc kết từ thực tiễn. Vậy em rất mong được sựđóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. /
Em xin chân thành cảm ơn !
KẾTLUẬN
Con người là trung tâm của mọi hoạt động xã hội, do vậy không loại trừ bất cứ một tổ chức nào nếu tổ chức đó muốn hoạt động được tốt thì phải quan tâm đến vần đề con người.
Một doanh nghiệp muốn phát triển tốt thì phải chú trọng công tác quản trị nhân lực. Do đặc điểm nhu cầu, tính cách, tâm sinh lý của mỗi người là khác nhau nên trong công tác quản trịđòi hỏi cả tính khoa học và tính nghệ thuật.
Tạo động cơ cho người lao động là một trong những vấn đề trọng tâm của các nhà quản trị trong công tác quản trị nhân lực và sự thành công của nó quyết định đến sự thành công chung của doanh nghiệp.
Trong thời kỳ trước do đặc điểm kinh tế xã hội quyết định nên việc tạo động lực cho người lao động chỉ tập trung khuyến khích bằng vật chất nhưng ngày nay đời sống xã hội đã ngày càng được nâng cao và cải thiện nên vấn đề quan tâm của con người không phải chỉ có mỗi nhu cầu vật chất mà con có cả nhu cầu tinh thần. Hiện tại các yếu tố tinh thần đóng vai trò hết sức to lớn trong việc tạo động cơ cho người lao động trong doanh nghiệp. Sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố này là chìa khoá thành công của doanh nghiệp.
MỤCLỤC
Trang
LỜIMỞĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠSỞLÝLUẬNCHUNGVỀVIỆCTẠOĐỘNGCƠCHONGƯỜILAOĐỘNG
2
I. Các khái niệm cơ bản 2
1. Nhu cầu là gì? 2
2. Mong muốn là gì? 2
3. Yêu cầu là gì? 2
4.Động cơ là gì? 2
II. Một số học thuyết cơ bản về tạo động cơ 3
1. Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Maslow 3
2. Thuyết kỳ vọng của Victor-Vroom 4
3. Vai trò của động cơ 5
CHƯƠNG II: BIỆNPHÁPTÁCĐỘNGĐẾNĐỘNGCƠTHEOHƯỚNGCÓLỢICHOMỤCTIÊUCHUNGCỦA DOANH NGHIỆP
6
I. Yếu tố thuộc về cá nhân của người lao động 6
1. Nhu cầu của người lao động 6
2. Giá trị cá nhân 6
3. Đặc điểm tính cách 7
4. Khả năng, năng lực của mỗi người 7
II. Các yếu tố bên ngoài 8
1. Yếu tố thuộc về công việc 8
2. Các yếu tố thuộc về tổ chức 10
KẾTLUẬN 12
TÀILIỆUTHAMKHẢO 13
TÀILIỆUTHAMKHẢO
1. Giáo trình tổ chức quản lý Trường Đại học Quản lý Kinh doanh
2. Giáo trình Marketing Trường Đại học Quản lý Kinh doanh
3. Quản lý nhân lực
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16