Mã tài liệu: 272129
Số trang: 56
Định dạng: zip
Dung lượng file: 252 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời nói đầu
Trong quá trình phát triển của một nền kinh tế quốc gia, hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp tác động trực tiếp đến quá trình phát triển nền kinh tế đó. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Các doanh nghiệp được tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phát huy hết khả năng, năng lực của mình, tạo ra hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh đồng thời kéo theo sự phát triển của nền kinh tế.
Tổng Công ty công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam,đươc thành lập tại Quết đính số 69/QĐ-TTf ngày 31/01/1996 của thủ tướng chính phủ là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính trong nền kinh tế thị trường và có một bộ máy quản lý điều hành lớn với 87 đơn vị thành viên nằm trải dài tư địa bàn Quảng Ninh tới Mũi Cà Mau, đã có những thành tựu đáng kể. Sau 10 năm hoạt động Tổng công ty đã đạt được những kết quả hết sức khả quan. Tuy nhiên để đứng vững được trong cơ chế hiện nay với sự vận động không ngừng phát triển của nền kinh tế, với sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế trên thế giới, Công ty phải không ngừng hoàn thiện và vươn lên để có thể đuổi kịp và tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc. Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh là một trong những nhiệm vụ hàng đầu để nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty.
Chính vì vậy, sau thời gian thực tập tại Công ty, em đã quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam“
Chuyên đề được viết dựa trên những kiến thức đã tiếp thu trong thời gian học tại trường Kinh Tế Quốc Dân cũng như thời gian gần 4 tháng thực tập tại Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
KẾT LUẬN
Việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh công nghiệp nặng công nghiệp sản xuất và lắp đạt là một yêu cầu cấp thiết hiện nay. Các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất là một trong những tác nhân quan trọng giúp cho thị trường sản xuất công nghiệp nói chung dần đi vào ổn định. Nếu thực hiện tốt chức năng này của mình thì việc đáp ứng nhu cầu về máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh cũng như phục vụ cho quốc gia đặc biệt là phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Thông qua đề tài, Em muốn nêu lên một cách tiếp cận vấn đề này ở cấp độ doanh nghiệp thương mại. Do điều kiện về trình độ và thời gian hạn chế nên đề tài này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng kế hoạch kinh doanh, Cô giáo, Tiến sĩ. Phan Tố Uyên cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Thương Mại đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16