Mã tài liệu: 282175
Số trang: 9
Định dạng: zip
Dung lượng file: 62 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, lĩnh vực Bảo hiểm của nước ta trong những năm vừa qua cũng xó những bước tiến vượt bậc. Thị trường bảo hiểm ngày càng được mở rộng, đóng góp vào GDP ngày càng cao, vốn đàu tư trở lại nền kinh tế ngày càng nhiều, vai trò của Bảo hiểm ngày càng được khẳng ddinhj trên thực tế.
Nếu như trước kia chỉ có công ty Bảo Hiểm Việt Nam (Bảo Việt), có sứ mạng tạo nền móng cho một ngành kinh tế mới của đất nước. Thì đến năm 1993 khi nghị định số 100/CP của chính phủ được ban hành ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm đã thai nghén cho một thị trường bảo hiểm phát triển, với nhiều loại hình kinh doanh, với nhiều tổ chức trong và ngoài quốc doanh ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động, chấm dứt tình trạng “một mình một chợ” của Bảo Việt. Tiếp đến Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời ngày 9/12/2000 đánh dấu sự hoàn thiện mọi thủ tục pháp lý cho hoạt động kinh doanh Bảo hiểm tại Việt Nam.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là một trong những hoạt động kinh doanh dịch vụ. Bởi vậy khi thực hiện khâu sản phẩm kinh doanh cũng gặp không ít khó khăn và một điểm đáng chú ý được đề cập dưới đây là hành vi lừa dối trong kinh doanh bảo hiểm . Hành vi lừa dối trong kinh doanh bảo hiểm đã được quy định chi tiết trong Bộ luật dân sự Việt Nam. Tuy nhiên do đặc thù của ngành kinh doanh bảo hiểm _ ngành kinh doanh có chu kỳ đảo ngược, nên đã dẫn đến rất nhiều hiện tượng trục lợi, gian lận trong bảo hiểm. Chính vì vậy trong Luật kinh doanh bảo hiểm đã đưa ra một số điều khoản quy định chi tiết về hành vi lừa dối này.
Trên cơ sở những tài liệu, sách báo, tạp chí và các văn bản pháp luật tìm thấy được, những thông tin mà chúng em đưa ra dưới đây còn nhiều thiếu sót. Chính vì vậy chúng em mong dược sự đóng góp của thấy để đề tài được hoàn chỉnh và đầy đủ nội dung hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Lý luận và thực tiễn áp dụng qui định về hành vi lừa dối trong luật kinh doanh bảo hiểm 2
I. Lý luận: 2
1.Sự cần thiết khách quan của qui định về hành vi lừa dối: 2
2. Lý luận: 2
II. Thực tiễn: 4
1.Thực trạng: 4
2. Hậu quả của hành vi lừa dối: 8
3. Giải pháp: 9
KẾT LUẬN 10
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 17