Mã tài liệu: 297718
Số trang: 11
Định dạng: zip
Dung lượng file: 57 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
PHẦNMỞĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội , lạm phát nổi lên là một vấn đềđáng quan tâm. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế thì nguyên nhân dẫn tới lạm phát càng ngày càng phức tạp. Trong nền kinh tế tăng trưởng nhanh của nước ta luôn thường trực nguy cơ tái lạm phát cao, mà trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường ở nước ta lại theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sựđiều tiết của nhà nước thì việc nghiên cứu về lạm phát,tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước.
Đứng trước nguy cơ tiềm ẩn lạm phát, việc nghiên cứu các vấn đề chống lạm phát ở nước ta là vô cùng cần thiết. Vì vậy em chọn đề tài “Lạm phát và vấn đề chống lạm phát ở Việt Nam” làm đề tài tiểu luận cho mình.
Bài tiểu luận của em được chia làm 3 phần:
Phần I. Khái quát chung về lạm phát.
Phần II. Tác động của lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam.
Phần III. Các giải pháp để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam.
PHẦNKẾTLUẬN
Như vậy, qua những nội dungở trên chúng ta có thể thấy rõđược thực trạng lạm phát ở Việt nam trong nhiều năm qua. Bên cạnh đó, ta cũng thấyđược Việt nam đãđiều hành quá trình chống lạm phát một cách sáng tạo, sử dụng các giải pháp phù hợp với thực tế nên đã tạođược những kết quả tốt trong việc kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, lạm phát là hiện tượng thường trực của lưu thông tiền giấy trong nền kinh tếđang chuyển đổi của chúng ta, nguy cơ lạm phát cao cũng thường xuyên phải đề phòng.Tiếp tục hoàn thiện mục tiêu chống lạm phát và kìm chế lạm phát là mục tiêu cơ bản để tăng trưởng và phát triển kinh tếổn định xã hội, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nước ta trong thời gian tới.
TÀI LIỆUTHAMKHẢO
Tạp chí Tài chính
Tạp chí Chứng khoán Việt Nam
Tạp chí Kinh tế và dự báo
Tạp chí Thông tin khoa học Tài chính
Sách Lý thuyết lạm phát, giảm lạm phát và thực tiễn ở Việt Nam
MỤCLỤC
PHẦNMỞĐẦU
PHẦNNỘIDUNG
A. Khái quát chung về lạm phát
1. Khái niệm lạm phát
2. Phân loại lạm phát
a. Lạm phát vừa phải
b. Lạm phát phi mã
c. Siêu lạm phát
3. Nguyên nhân lạm phát
B. Tác động của lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam
1. Tác động của lạm phát.
a. Tác động đến sự phân phối lại thu nhập và của cải
b. Tác động đến giá cả, sản lượng, việc làm
2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
a. Lạm phát trong những năm1981-1988
b. Lạm phát trong những năm 1990-1995
c. Lạm phát trong những năm gần đây
C. Các giải pháp để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
1. Tăng cường sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ
2. Giữ vững và hoàn thiện chính sách nhà nước
3. Biện pháp giá cả
PHẦNKẾTLUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16